Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đinh Tiên Hoàng là tên hiệu của Đinh Bộ Lĩnh sau khi lên ngôi.
Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngô
Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi
Đáp án B
chính quyền của Khúc Thừa Dụ vẫn phụ thuộc vào nhà Đường. Ngô Quyền lên ngôi vua muốn xây dựng một quốc gia độc lập, không bị phụ thuộc vào nhà Đường. Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương.
Chọn đáp án: B
1. Dưới thời Đinh - Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi
Nho giáo
Phật giáo
Thiên Chúa giáo
Blamôn giáo
2.Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất
Đinh Tiên Hoàng mất. Vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống xâm lược nước ta
Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi
Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn
3. XIn lỗi trong vở mình ko có câu này
4.Quân đội thời Tiền Lê có những bộ phận chính nào?
Bộ binh, tượng binh và kị binh
Cấm quân và quân địa phương
Quân địa phương và quân các lộ
Cấm quân và quân các lộ
5. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống thời tiền Lê?
Biểu thị ý quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân ta.
Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.
Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của nước Đại Cồ Việt.
Quét sạch quân xâm lược ra khỏi bờ cõi, củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ.
6. Xin lỗi mình ko có câu này.
7.Nhà Lê đã làm gì để phát triển sản xuất? (Câu hỏi nhiều lựa chọn đúng)
Mở rộng việc khai khẩn đất hoang
Chú trọng công tác thủy lợi đào vét kênh ngòi
Tổ chức lễ Cày tịch điền và tự mình cày mấy đường
Chia ruộng đất công cho nông dân
Nông dân nộp thuế, thực hiện nghĩa vụ lao dịch
Cấp đất cho quan lại để họ thành địa chủ
8.Tầng lớp thống trị thời Đinh - Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?
Vua, quan văn, địa chủ phong kiến
Vua, quan lại, một số nhà sư có uy tín
Vua, quan lại trung ương và địa phương
Vua, quan lại, thương nhân
9.Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?
Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc
Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc
Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình
Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền
10.Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của:
Làng xã
Nông dân
Địa chủ
Nhà nước
Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của Hoàng đế Trung Quốc khẳng định người Việt có giang sơn riêng, bờ cõi riêng, nước Đại Cồ Việt độc lập và ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải là nước phụ thuộc. Hoàng đế Đại Cồ Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng Đế.
Tham khảo !
Việc nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của Hoàng đế Trung Quốc khẳng định người Việt có giang sơn riêng, bờ cõi riêng, nước Đại Cồ Việt độc lập và ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải là nước phụ thuộc. Hoàng đế Đại Cồ Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng Đế.
Tham Khảo !
Nhà Đinh đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc chứng tỏ:
- Khẳng định độc lập, chủ quyền của nước ta.
- Thể hiện nước Đại Cồ Việt độc lập, ngang hàng với Trung Quốc, không phải là nước phụ thuộc. Hoàng đế Đại Cồ Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng Đế.
Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộc. Đại Cồ Việt là nhà nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền ở Việt Nam.
( Tham Khảo + Tìm Hiểu )
Sau chuyến trải nghiệm tìm về cội nguồn theo dấu chân Đinh Tiên Hoàng Đế , em biết thêm nhiều điều về vua Đinh Tiên Hoàng Đế :
Việc đổi xưng là hoàng đế, đổi tên nước thành Đại Cồ Việt và đặt niên hiệu được cho là hai việc làm khẳng định sự độc lập của nước Việt Nam thời bấy giờ mà trước đó không có hoặc hiếm có vị vua nào làm được.
- Thứ nhất là về tước hiệu hoàng đế đã mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của đất nước
- Thứ hai là về tên nước Đại Cồ Việt, cuốn Sử Việt - 12 khúc tráng ca cũng phân tích thời Ngô, các vua xưng vương nhưng chưa có quốc hiệu. Nhưng đến Đinh Tiên Hoàng, ông đã đặt tên nước là Đại Cồ Việt để khẳng định với phương Bắc rằng đây là đất nước của người Việt chứ không phải của người Hán. Đại Cồ Việt nghĩa là nước Việt lớn.