K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

Chọn đáp án B

Sau cuộc cách mạng tư sản và cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII, Anh nhanh chóng trở thành nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu và đứng đầu thế giới. Từ cuối thế kỉ XIX, khi các nước châu Âu lần lượt hoàn thành xong cuộc cách mạng tư sản và chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa thì địa vị kinh tế của Anh bắt đầu giảm sút nhất là sự cạnh tranh gay gắt của Mĩ và Đức. Từ đó đến những năm sau chiến tranh thế giới hai, mặc dù là nước đồng minh thắng trận nhưng kinh tế Anh cũng không thể vượt qua được các nước tư bản như Tây Đức, Mĩ và Nhật Bản và Pháp. Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật, Pháp và Tây Đức xuất phát từ việc các nước này đã nhận được nguồn viện trợ khổng lồ của Mĩ sau kế hoạch Mác - san để phát triển kinh tế. Vị trí của Anh trên bàn cờ kinh tế thế giới chỉ còn đứng thứ 4 sau Mĩ, Nhật, Tây Đức, Pháp.

1 tháng 11 2018

ĐÁP ÁN C

22 tháng 1 2018

Đáp án C

24 tháng 5 2019

Đáp án C

Những nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:

- Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.

- Vai trò quản lí và điều tiết có hiệu quả của nhà nước.

- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.

20 tháng 9 2019

Đáp án B

Nguyên nhân hàng đầu đưa đến sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai chính là nguyên nhân phát triển chung nhất của các nước này, đó là: Dựa vào thành tựu Khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm.

24 tháng 12 2017

Đáp án B

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và các nước Tây Âu đều chịu thiệt hại nặng nề và đều nhận được viện trợ từ Mĩ. Đối với Tây Âu, Mĩ viện trợ cho Tây Âu theo kế hoạch Macsan. Đối với Nhật Bản là thực hiện các cải cách về hiến pháp, các cải cách dân chủ về lao động.

Ở giai đoạn đầu Nhật Bản và Tây Âu đều liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tuy nhiên, đến giai đoạn sau nhất là từ năm 1991 đến năm 2000, chính sách đối với Mĩ của Nhật Bản và Tây Âu lại khác nhau:

- Nhật Bản: vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ (Sgk trang 57). Tháng 4 – 1996, Mĩ và Nhật Bản ra tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

- Tây Âu: (Sgk trang 50): trở thành những đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.

=> Như vậy, điểm khác nhau trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Tây Âu là: Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ còn Pháp tìm cách thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ, trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế

D.Nhật Bản

8 tháng 6 2021

Tại sao vậy?

4 tháng 11 2017

Chọn đáp án C.

27 tháng 3 2022

ko biết

31 tháng 3 2022

C. Liên Xô, Mĩ, Anh

Chúc anh chị học tốt nha!

20 tháng 8 2018

Đáp án A

1) Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. (1950 - 1973)

2) Sau hơn một thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã phục hồi và phát triển trở lại. (1991 – 2000)

3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh. (1945 – 1950)

4) Giống như Mĩ và Nhật Bản, Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng kéo dài. (1973 – 1991).

Chọn đáp án: A (3,1,4,2).

30 tháng 11 2018

Đáp án B

Chính sách ngoại giao của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai có đặc điểm nổi bật là: liên minh chặt chẽ với Mĩ. Sở dĩ như vậy vì Nhật Bản là một nước phát xít thua trân, gánh chịu hâu quả hết sức nặng nề. Nhật Bản lại mất hết thuộc dìa và chịu sự chiếm đóng của quân đồng minh. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ đem đến nhiều lợi ích cho quốc gia: được nhận viện trợ về kinh tế để phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh, chi phí cho quốc phòng thấp,….

=> Nguyên nhân chủ yếu Nhật bản thực hiện chính sách đối ngoại “liên Mĩ” là để đảm bảo lợi ích quốc gia của Nhật Bản.