K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

trả lời gì 

???

ảo nhỉ 

26 tháng 12 2021

Ko đăng linh tinh nha!
 

HT

22 tháng 3 2015

mình cũng bị như vậy chỉ có trả lời tăng chứ không thấy câu trả lời của mình đâu cả không biết người hỏi có đọc được câu trả lời  của mình không nữa

14 tháng 1 2016

mình cũng như vậy nè!!nhưng khi có 1 hay nhiều bạn thì nó lại hiệ ra

20 tháng 2 2019

a)(147-25)-(-25+147-49)

=122-73

=49

b)57.(-28)+72.(-57)

=57.(-28-72)

=57.(-100)

=-5700

20 tháng 2 2019

a.(147-25)-(-25+147-4)

= 147 - 25 + 25 - 147 + 4

= (147 - 147) + ( 25 - 25) + 4

= 0 + 0 + 4

= 4

b.57.(-28)+72.(-57)

= 57 . (-28) + (-72) . 57

= 57.((-28) + (-72))

= 57 . -100

= - 5700

Trần Tuyết Tâm

21 tháng 11 2021

33 - 14 -26 -(-7) = 0

21 tháng 11 2021

TL

0

TK cho m

HT

7 tháng 7 2016

\(9^8:3^2=\left(3^2\right)^8:3^2=9^8:9=9^{8-1}=9^7\)

7 tháng 7 2016

9^8 :3^2 =9^7 do ban

2 tháng 10 2016

(1374x57+687x86) : (26x13+734x14)

= (1374x57+687x2x43) : [26x13+74x(13+1)]

= (1374x57+1374x43) : [26x13+74x13+74]

= 1374x(57+43) : 13x(26+74)+74

= 1374x100 : 13x100+74

= 137400 : 1374

= 100

21 tháng 10 2017

ko có số nào 

21 tháng 10 2017

Mội người tham khảo nhé !

Bạn ấy đã trả lời : " Không có số nào như vậy ". Ta có thể giải thích điều này như sau : 

Giả sử số phải tìm là abcd ( 0 \(\le\)a ; b ; c ; d \(\le\)9 , a \(\ne\)0 ; d \(\ne\)0 )

Khi đó, abcd . 6 = dcba 

a chỉ có thể bằng 1 vì nếu a bằng 2 thì abcd . 6 sẽ cho một số có 5 chữ số.

Mặt khác, tích của bất kì số tự nhiên nào với 6 cũng là một số chẵn, tức là a phải chẵn.

Mâu thuẫn này chứng tỏ không tồn tại các số nào thỏa mãn đề bài.

Kết luận này không chỉ đúng với số có bốn chữ số mà đúng với số có số chữ số tùy ý.

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)