K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Giải phương trình:1/ \(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=x^2-10x+27\)2/ \(\sqrt{x^2-6x+9}+\sqrt{x^2-10x+25}=8\)3/ \(y^2-2y+3=\dfrac{6}{x^2+2x+4}\)4/ \(x^2-x-4=2\sqrt{x-1}\left(1-x\right)\)5/ \(x^2-\left(m+1\right)x+2m-6=0\)6/ \(615+x^2=2^y\)2.a, Cho các số dương a,b thoả mãn \(a+b=2ab\).Tính GTLN của biểu thức \(Q=\dfrac{2}{\sqrt{a^2+b^2}}\).b, Cho các số thực x,y thoả mãn \(x-\sqrt{y+6}=\sqrt{x+6}-y\).Tính GTNN và GTLN của biểu thức \(P=x+y\).3. Cho hàm...
Đọc tiếp

1. Giải phương trình:

1/ \(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=x^2-10x+27\)

2/ \(\sqrt{x^2-6x+9}+\sqrt{x^2-10x+25}=8\)

3/ \(y^2-2y+3=\dfrac{6}{x^2+2x+4}\)

4/ \(x^2-x-4=2\sqrt{x-1}\left(1-x\right)\)

5/ \(x^2-\left(m+1\right)x+2m-6=0\)

6/ \(615+x^2=2^y\)

2.

a, Cho các số dương a,b thoả mãn \(a+b=2ab\).

Tính GTLN của biểu thức \(Q=\dfrac{2}{\sqrt{a^2+b^2}}\).

b, Cho các số thực x,y thoả mãn \(x-\sqrt{y+6}=\sqrt{x+6}-y\).

Tính GTNN và GTLN của biểu thức \(P=x+y\).

3. Cho hàm số \(y=\left(m+3\right)x+2m-10\) có đồ thị đường thẳng (d), hàm số \(y=\left(m-4\right)x-2m-8\) có đồ thị đường thẳng (d2) (m là tham số, \(m\ne-3\) và \(m\ne4\)). Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, (d) cắt trục hoành tại điểm A, (d2) cắt trục hoành tại điểm B, (d) cắt (d2) tại điểm C nằm trên trục tung. Chứng minh hệ thức \(\dfrac{OA}{BC}=\dfrac{OB}{AC}\).

4. Cho 2 đường tròn (O) và (I) cắt nhau tại dây AB, chứng minh rằng \(\Delta OAI=\Delta OBI\).

0
1, cho \(M=\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\) và \(N=\sqrt{6}.\sqrt{2}\) kết quả của phét tính 2M - N bằnga, \(4+4\sqrt{3}\)            b, \(2+\sqrt{3}\)                c,4                   d, \(2\sqrt{3}\)2, với x>6 thì biểu thức \(-x+\sqrt{\left(6-x\right)^2}\) rút gọn đc kết quả bằng a, -2x+6                 b,2x-6                     c -6                  d, 63, cho hàm số y=f(x)=\(\dfrac{1}{3}\) x -1 khẳng định nào sao đây đúnga, f(2)<f(3)            b, f(-3)< f(-4) ...
Đọc tiếp

1, cho \(M=\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\) và \(N=\sqrt{6}.\sqrt{2}\) kết quả của phét tính 2M - N bằng

a, \(4+4\sqrt{3}\)            b, \(2+\sqrt{3}\)                c,4                   d, \(2\sqrt{3}\)

2, với x>6 thì biểu thức \(-x+\sqrt{\left(6-x\right)^2}\) rút gọn đc kết quả bằng 
a, -2x+6                 b,2x-6                     c -6                  d, 6

3, cho hàm số y=f(x)=\(\dfrac{1}{3}\) x -1 khẳng định nào sao đây đúng
a, f(2)<f(3)            b, f(-3)< f(-4)            c, f (-4)>f(2)      d, f(2)<(0)
4,cho tam giác ABC đều cạch a nội tiếp đg tròn (O;R) giá trị của R bằng 
a, \(R=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)        b, R=a                  c, \(R=a\sqrt{3}\)      d, \(R=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

3
4 tháng 2 2022

1. \(2M-N=\dfrac{2}{2-\sqrt{3}}-\sqrt{6}.\sqrt{2}=\dfrac{2-2\sqrt{3}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}}=\)\(\dfrac{2-4\sqrt{3}+6}{2-\sqrt{3}}=\dfrac{8-4\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=4\)

Đáp án C

2. Ta có: A= \(-x+\sqrt{\left(6-x\right)^2}=-x+\left|6-x\right|\)

Mà x>6 \(\Rightarrow6-x< 0\)A=-x-6+x=-6

Đáp án C

3. Vẽ đồ thị hàm f(x) ta có: 

Ta thấy f(2)<f(3), chọn Đáp án A

4. 

Khi đó, bán kính của đường tròn bằng \(\dfrac{2}{3}\)đường cao của tam giác đều ABC

Ta có: \(R=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

Đáp án A

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: A

 

27 tháng 6 2019

Câu 4: a) ĐK: \(x^2\ge9\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

b) ĐK: \(x^2-3x+2\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le1\\x\ge2\end{matrix}\right.\)

c) Đk: \(-3\le x< 5\)

d) x + 3 và 5 - x đồng dấu. Xét hai trường hợp:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3\ge0\\5-x>0\left(\text{do mẫu phải khác 0}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3\le x< 5\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -3\\x>5\end{matrix}\right.\) do x ko thể đồng thời thỏa mãn cả hai nên loại.

27 tháng 6 2019

Câu 1:

a) Đặt \(A=x+\sqrt{\left(x+2\right)^2}\cdot\left(x-2\right)\)

\(A=x+\left|x+2\right|\cdot\left(x-2\right)\)

+) Với \(x\ge-2\):

\(A=x+\left(x+2\right)\left(x-2\right)=x+x^2-4\)

+) Với \(x< -2\):

\(A=x-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=x-x^2+4\)

b) \(B=\sqrt{m^2-6m+9-2m}\)

\(B=\sqrt{m^2-8m+9}\)

Bạn xem lại đề nhé :)

c) \(C=1+\sqrt{\frac{\left(x-1\right)^2}{x-1}}\)

\(C=1+\sqrt{x-1}\)

d) \(D=\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}+\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}\)

\(D=\sqrt{x-4+4\sqrt{x-4}+4}+\sqrt{x-4-4\sqrt{x-4}+4}\)

\(D=\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-4}-2\right)^2}\)

\(D=\sqrt{x-4}+2+\left|\sqrt{x-4}-2\right|\)

+) Xét \(x\ge8\):

\(D=\sqrt{x-4}+2+\sqrt{x-4}-2=2\sqrt{x-4}\)

+) Xét \(4< x< 8\):

\(D=\sqrt{x-4}+2+2-\sqrt{x-4}=4\)

Vậy....

a: TH1: x>=2

A=x+x-2=2x-2

TH2: x<2

A=x+2-x=2

b: TH1: x>=3

A=x-3-x=-3

TH2: x<3

A=3-x-x=-2x+3

c: TH1: x>=1

C=x-x+1=1

TH2: x<1

C=x+x-1=2x-1

d: TH1: m>=3

C=m-3-2m=-3-m

TH2: m<3

C=-m+3-2m=-3m+3

e: TH1: m>=1

E=m-m+1=1

TH2: m<1

E=m+m-1=2m-1

21 tháng 11 2018

giúp mk với mk cần gấp

Ta có: \(\dfrac{8+x\left(1+\sqrt{x-2\sqrt{x}+1}\right)}{\left(x-4\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}+\dfrac{x-3\sqrt{x}}{2\left(x-\sqrt{x}-6\right)}\)

\(=\dfrac{8+x\left(1+\sqrt{x}-1\right)}{\left(x-4\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{2\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{x\sqrt{x}+8}{\left(x-4\right)\left(x-2\sqrt{x}+4\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-4}+\dfrac{\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+2\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{2\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+4+x-2\sqrt{x}}{2\left(x-4\right)}\)

\(=\dfrac{x+4}{2x-8}\)

4 tháng 11 2018

\(\sqrt{x}+\sqrt{1-x}+2m\sqrt{x\left(1-x\right)}-2\sqrt[4]{x\left(1-x\right)}=m^3\)

4 tháng 11 2018

gì vậy ạ

24 tháng 5 2020

bạn làm dc k mà kêu mk

28 tháng 5 2020

mk là hsg toán mà. nhg con đó làm bth lắm