K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2023

b: \(\dfrac{50}{125}=\dfrac{50:25}{125:25}=\dfrac{2}{5}\)

26 tháng 10 2023

\(\dfrac{50}{125}=\dfrac{50:25}{125:25}=\dfrac{2}{5}\)

10 tháng 8 2021

sai

10 tháng 8 2021

Sai nhé!

Chúc bạn học tốt!! ^^

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) Ta có: \(90 = 2.3^2.5;  27 = 3^3\)

Thừa số nguyên tố chung là 3 với số mũ nhỏ nhất là 2 nên \(ƯCLN (90, 27) = 3^2 = 9\)

\(\dfrac{{90}}{{27}} = \dfrac{{90:9}}{{27:9}} = \dfrac{{10}}{3}\)

b) Ta có: \(50 = 2.5^2 ;125 = 5^3\) 

Thừa số nguyên tố chung là 5 với số mũ nhỏ nhất là 2 nên \(ƯCLN(50, 125) =5^2= 25\) 

\(\dfrac{{50}}{{125}} = \dfrac{{50:25}}{{125:25}} = \dfrac{2}{5}\)

25 tháng 2 2017

bạn viết tất cả các số giống nhau giữa tử và mẫu ra rồi còn bao nhiêu bạn rút gọn

25 tháng 2 2017

\(\frac{1.3.5....49}{27.28.29...50}=\frac{1.3.5....\left(27.29...49\right)}{\left(27.29...49\right).\left(28.30...50\right)}=\frac{1.3.5....25}{28.30....50}\)=\(\frac{13}{4^32^6.8.16.32}=\frac{13}{2^6.2^6.2^3.2^4.2^5}=\frac{13}{2^{24}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) \(\dfrac{{50}}{{85}}\) 

Ta có: \(50 =2.5^2; 85= 5.17\)

Thừa số nguyên tố chung là 5 với số mũ nhỏ nhất là 1 nên ƯCLN(50, 85) = 5. Do đó, \(\dfrac{{50}}{{85}}\) chưa là phân số tối giản

Ta có: \(\dfrac{{50}}{{85}} = \dfrac{{50:5}}{{85:5}} = \dfrac{{10}}{{17}}\)

b)\(\dfrac{{23}}{{81}}\)

Ta có: \(23 = 23; 81 = 3^4\)

Chúng không có thừa số nguyên tố chung nên ƯCLN(23, 81) = 1. Do đó, \(\dfrac{{23}}{{81}}\) là phân số tối giản.

ko biết

 

29 tháng 2 2016

quy luat la gi

 the

25 tháng 2 2019

Rút gọn phân số sau: \(\frac{1.3.5.7...49}{26.27.28.29...50}\)

31 tháng 3 2016

k di mk giai cho cai nay ma ko g dc nua

21 tháng 2 2019

mình ko biết làm

19 tháng 1 2022

a. \(\dfrac{1}{5}\) đã tối giản

\(\dfrac{4}{120}=\dfrac{1}{30}\)

\(\dfrac{-50}{60}=\dfrac{-5}{6}\)

Quy đồng: \(BCNN\left(5,30,6\right)=30\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{5}=\dfrac{1.6}{5.6}=\dfrac{6}{30};\dfrac{1}{30}=\dfrac{1.1}{30.1}=\dfrac{1}{30};\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5.5}{6.5}=\dfrac{-25}{30}\)

 

b. \(\dfrac{-25}{30}< \dfrac{1}{30}< \dfrac{6}{30}\)

19 tháng 1 2022

a,\(\dfrac{4}{120}=\dfrac{1}{30};\dfrac{-50}{60}=\dfrac{-5}{6}\)  

\(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1.6}{5.6}=\dfrac{6}{30};\dfrac{1}{30};\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-5.5}{6.5}=\dfrac{-25}{30}\)

b, Vì \(\dfrac{6}{30}>\dfrac{1}{30}>\dfrac{-25}{30}\) nên => \(\dfrac{4}{120}>\dfrac{1}{30}>\dfrac{-50}{60}\)

15 tháng 9 2015

2/

2730/1235=42/19

1200/540=20/9

3/

12/50=30/125

70/250=14/50

 

 

15 tháng 9 2015

nói lộn 1 dấu chia trong đó làm dấu -