K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2017

Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

Câu 1: 

1: 

a) Ta có: \(P=\dfrac{x^3-3}{x^2-2x-3}-\dfrac{2x-6}{x+1}+\dfrac{x+3}{3-x}\)

\(=\dfrac{x^3-3}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(2x-6\right)\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^3-3-2x^2+6x+6x-18-x^2-4x-3}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x^3-3x^2+8x-24}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x-3\right)+8\left(x-3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x^2+8\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+8}{x+1}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2021

Câu 1:

a) 

\(P=\frac{x^3-3}{(x+1)(x-3)}-\frac{2(x-3)^2}{(x+1)(x-3)}-\frac{(x+3)(x+1)}{(x-3)(x+1)}\)

\(=\frac{x^3-3-2(x-3)^2-(x+3)^2}{(x+1)(x-3)}\)

\(=\frac{x^3-3x^2+8x-24}{(x+1)(x-3)}=\frac{(x-3)(x^2+8)}{(x+1)(x-3)}=\frac{x^2+8}{x+1}\)

b) Với $x$ nguyên, để $P$ nguyên thì $\frac{x^2+8}{x+1}$ nguyên

Điều này xảy ra khi $x^2+8\vdots x+1$

$\Leftrightarrow x^2-1+9\vdots x+1$

$\Leftrightarrow (x-1)(x+1)+9\vdots x+1$

$\Leftrightarrow 9\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in\left\{\pm 1;\pm 3;\pm 9\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{-2;0; -4; 2; -10; 8\right\}$ (đều thỏa mãn ĐKXĐ)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 7 2023

a. \(A+B=2x^2y+3xyz-2x+5+3xyz-2x^2y+x-4=6xyz-x+1\\ A-B=2x^2y+3xyz-2x+5-3xyz+2x^2y-x+4=4x^2y-3x+9\)

b. Khi x = 0,5, y = -2, z = 1, ta có: 

\(A=2\cdot0,5^2\cdot\left(-2\right)+3\cdot0,5\cdot\left(-2\right)\cdot1-2\cdot0,5+5=0\\ A+B=6\cdot0,5\cdot\left(-2\right)\cdot1-0,5+1=-\dfrac{11}{2}\)

26 tháng 11 2021

Quy đồng mẫu thức các phân thức sau :

a) 2514x2y;1421xy5

26 tháng 11 2021

Quy đồng mẫu thức các phân thức sau :

a) 2514x2y;1421xy5

26 tháng 11 2021

a )Mẫu thức chung: 42x2y5x2y5

Ta có

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

a)      \(6{x^3}:3{x^2} = \left( {6:3} \right).\left( {{x^3}:{x^2}} \right) = 2x\)

b)      * Khi \(m \ge n\)

* Để chia \(a{x^m}\) cho \(b{x^n}\) ta thực hiện phép chia a:b và \({x^m}:{x^n}\) rồi nhân 2 kết quả với nhau.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Câu 1:

ĐK: $x\neq -1$

PT $\Leftrightarrow (x-\frac{x}{x+1})^2+\frac{2x^2}{x+1}=\frac{5}{4}$

$\Leftrightarrow (\frac{x^2}{x+1})^2+\frac{2x^2}{x+1}=\frac{5}{4}$

Đặt $\frac{x^2}{x+1}=a$ thì pt trở thành:

$a^2+2a=\frac{5}{4}$

$\Leftrightarrow 4a^2+8a-5=0$

$\Leftrightarrow (2a-1)(2a+5)=0$

$\Rightarrow a=\frac{1}{2}$ hoặc $a=\frac{-5}{2}$

Nếu $a=\frac{1}{2}\Leftrightarrow \frac{x^2}{x+1}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow 2x^2=x+1\Leftrightarrow 2x^2-x-1=0\Leftrightarrow (x-1)(2x+1)=0$

$\Rightarrow x=1$ hoặc $x=\frac{-1}{2}$

Nếu $a=\frac{-5}{2}\Leftrightarrow \frac{x^2}{x+1}=\frac{-5}{2}$

$\Rightarrow 2x^2+5x+5=0$

$2(x+\frac{5}{4})^2=-\frac{15}{8}< 0$ (vô lý)

Vậy.......

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Câu 2:

Đặt $n^2+5n+12=a^2$ với $a\in\mathbb{N}$

$\Leftrightarrow 4n^2+20n+48=4a^2$

$\Leftrightarrow (2n+5)^2+23=(2a)^2$

$\Leftrightarrow 23=(2a-2n-5)(2a+2n+5)$
Vì $2n+2n+5\geq 5$ với mọi số tự nhiên $a,n$ nên:

$2a-2n-5=1; 2a+2n+5=23$

$\Rightarrow n=3$

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 1

a)      Số tiền phải trả để mua 8 quyển vở và 7 cái bút là: \(8x + 7y\)

b)      3 xấp vở có số quyển vở là: 10.3=30 (quyển)

2 hộp bút có số chiếc bút là: 12.2=24 (chiếc)

Số tiền phải trả để mua 3 xấp vở và 2 hộp bút là: \(30x + 24y\)

c)      Mỗi biểu thức đều là đa thức vì chúng là tổng của 2 đơn thức.