Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Cấu tạo trong của cây khác thân non là:
- Thân cây trưởng thành có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ mà thân non ko có
- Vị trí:
+ Tầng sinh vỏ nằm ở phần thịt vỏ bên trong lớp vỏ
+ Tầng sinh trụ nằm ở giữa mạch rây và mạch gỗ
- Vỏ cây to ra nhờ tầng sinh vỏ
- Trụ giữa to ra nhờ tầng sinh trụ
- Thân cây to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ
2.
- Hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ sáng (vào mùa mưa) và tối (vào mùa khô) xen kẽ nhau (vòng gỗ hàng năm)
- Cách đếm vòng gỗ hàng năm: 1 vòng sáng + 1 vòng tối \(\rightarrow\) 1 tuổi của cây (hoặc các e có thể đếm tất cả số (vòng tối + vòng sáng) : 2 = số tuổi của cây)
3.
Dác | Ròng | |
Cấu tạo | - Lớp gỗ màu sáng nằm ngoài gồm các tế bào sống (Tế bào mạch gỗ) | - Lớp gỗ màu tối nằm trong gồm các tế bào chết có vách dày |
Chức năng | Vận chuyển nước và muối khoáng | Nâng đỡ cây |
4. Cây gỗ to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
- Hàng năm tầng sinh trụ tạo ra bên ngoài 1 lớp vỏ, bên trong 1 lớp thịt vỏ
- Tầng sinh trụ sinh ra bên ngoài một lớp mạch rây, phía trong 1 lớp mạch gỗ
5. Giống câu 3
6. Người ta thường sử dụng phân ròng của gỗ làm trụ nhà, trụ cầu và tà vẹt vì: phân ròng gồm các tế bào chết có vách tế bào hóa gỗ dày và có vai trò nâng đỡ cây \(\rightarrow\) đây là phần gỗ rắn chắc nhất của cây
* Điểm khác nhau :
- Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
* Vị trí :
- Tầng sinh vỏ : Nằm giữa vỏ và thịt vỏ.
- Tầng sinh trụ : Nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.
DÁC | RÒNG |
- Dác là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài. - Gồm những tế bào mạch gỗ. - Có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. | - Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc hơn dác, nằm phía trong. - Gồm những tế bào chết, vách dày. - Có chức năng nâng đỡ cây. |
- Thân cây to ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ ( vỏ ) và tầng sinh trụ ( trụ giữa ).
* Cấu tạo trong của thân trưởng thành khác cấu tạo trong của thân non :
- Có thêm tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
- Vị trí :
+ Có lớp tầng sinh vỏ nằm giữa vỏ và thịt vỏ
+ Có lớp tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ
* Xác định vị trí tầng sinh vỏ , tầng sinh trụ
- Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào : bộ phận tầng sinh vỏ.
- Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào : bộ phận tầng sinh trụ.
* Quan sát vật mẫu , thử đếm vòng gỗ hằng năm : Em đếm số vòng gỗ ( sáng hoặc sẫm) để xác định tuổi của cây nhé ( chj mất SGK Sinh 6 rồi )
* So sánh cấu tạo và chức năng của dác và ròng:
- Dác
- Nằm bên ngoài
- Màu sáng
- Gồm những tế bào mạch gỗ sống
- Vận chuyển nước và muối khoáng
- Ròng :
- Nằm bên trong
- Màu sẫm
- Gồm những tế bào chết, có vách dày
- Nâng đỡ cây
* Cây gỗ to ra nhờ tầng phát sinh
------------------------------------ Chúc em học tốt nhé ------------------------------------
Đáp án: C
Các bó mạch trong thân một số cây như ngô, mía, tre… không xếp thành vòng mà xếp lộn xộn.
Đáp án B
Vòng gỗ hằng năm được biểu hiện rõ nét nhất ở những cây thân gỗ sống ở vùng nhiệt đới
Đáp án: B
Vòng gỗ hằng năm được biểu hiện rõ nét nhất ở vùng nhiệt đới vì:
Những cây thân gỗ sống ở vùng nhiệt đới vì hằng năm về mùa mưa, cây hấp thụ được nhiều thức ăn, tầng sinh trụ tạo nhiều mạch gỗ to, có thành mỏng, xếp thành một vòng dày, màu sáng; mùa khô, ít thức ăn, các tế bào gỗ sinh ra ít hơn, bé hơn, có thành dày, xếp thành một vòng mỏng, màu sẫm.
- Thực vật có thể sống ở rất nhiều nơi : Đồng ruộng, rừng, sa mạc, đầm lầy, trong nước, mặt nước…
- Các thực vật sống ở:
+ Đồng bằng: bưởi, cam, lúa, ngô
+ Ao hồ: sen, súng, bèo …
+ Sa mạc: xương rồng
+ Dưới biển: rong biển, tảo …
- Nơi phong phú thực vật là những nơi có độ ẩm cao, điều kiện sống thuận lợi: Rừng , ruộng, đầm. Nơi ít phong phú là sa mạc, trên núi cao
- Một số cây gỗ sống lâu năm: Xà cừ, lim, chò…
- Một số cây sống mặt nước: bèo tây, rau muống nước,..thân của các cây sống trên mặt nước thường nhẹ, xốp, thân mềm..
- Một số cây có thân mềm yếu: rau má, rong đuôi chó…
- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú.
1.
Tế bào ở mô ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :
1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
4. Nhân và không bào: .
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 1 : Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :
1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.
4. Nhân và không bào: .
- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
- Không bào: chứa dịch tế bào.
* Quá trình thực vật :
+ Phân chia diễn ra như sau:
- Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
- Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
+ Lớn lên như sau : Tế bào non mới hình thành có kích thước bé, nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành.
Câu 2 :
- Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa.
- Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ.
- Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.
Hình 16.3 có 36 vòng gỗ vậy là vòng gỗ của hình 16.3 là 36 tuổi.
2 vòng: 1 sáng 1 tối mới là 1 năm nha em.