K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2023

Nếu úp ống thủy tinh lên ngọn nến đang cháy thì ngọn nến vẫn tiếp tục cháy do trong không khí trong ống thủy tinh vẫn chứa oxy là chất duy trì sự cháy. Tuy nhiên khi oxy trong ống thủy tinh bị cháy hết thì ngọn nến sẽ tắt.

10 tháng 2 2023

Sau khi ngọn nến trong cốc thủy tinh bị tắt, mực nước trong cốc sẽ tăng dần lên. Do lượng oxi bị đốt cháy trong cốc bị mất đi khiến áp suất trong cốc giảm đi

=> Sự chênh lệch áp suất giữa trong bình thủy tinh và bên ngoài.

=> Nước sẽ bị dâng lên đủ để áp suất bên ngoài bình bằng với áp suất bên trong bình

22 tháng 10

Khi ngọn nến tắt, ta thấy mực nước trong ống thủy tinh dâng lên chiếm khoảng 1/5 (khoảng 20%) thể tích ống

11 tháng 11 2021

D

11 tháng 11 2021

D

Cơ mà lớp 6 đã học cái này rồi à ?

17 tháng 10 2021

D

17 tháng 10 2021

D

Câu 14. Để  phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.B. Ngửi mùi của 2 khí đó.C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là  carbon dioxide. Câu 15.  Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phẩn không...
Đọc tiếp

Câu 14. Để  phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?

A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.

B. Ngửi mùi của 2 khí đó.

C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.

D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là  carbon dioxide. 

Câu 15.  Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?

A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phẩn không khí.

B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí.

C. Khi thay đổi thành phẩn, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gâỵ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.

D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn. 

Câu 16. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt?

A. Thuỷ tinh. B. Gốm.

C. Kim loại.           D. Cao su.

0
10 tháng 2 2023

Vật liệu dễ cháy: mẩu gỗ, miếng nhựa. 

Vật liệu dẫn nhiệt: đinh sắt, dây đồng, mẩu nhôm, mẩu sành

Câu 36: Quan sát ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm chứa không khí và được chia làm 5 phần; kết thúc thí nghiêm que đóm tắt vì hết oxi, lúc đó trong ống nghiệm mực nước dâng lên 1 phần đã chiếm chỗ thể tích khí ôxi đã cháy hết. Vậy trong không khí, thể tích ôxi chiếm xấp xỉA.1/5B.2/5C.3/5D.4/5Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chấtA. cacbon điôxit, lưuhuỳnh điôxit.B. khói...
Đọc tiếp

Câu 36: Quan sát ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm chứa không khí và được chia làm 5 phần; kết thúc thí nghiêm que đóm tắt vì hết oxi, lúc đó trong ống nghiệm mực nước dâng lên 1 phần đã chiếm chỗ thể tích khí ôxi đã cháy hết. Vậy trong không khí, thể tích ôxi chiếm xấp xỉ

A.1/5

B.2/5

C.3/5

D.4/5

Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chất

A. cacbon điôxit, lưuhuỳnh điôxit.

B. khói bụi.

C. hơi nước.

D. than.

Câu 38: Vào ban đêm nhất là lúc gần sáng, ta thấy thân, lá cây ẩm ướt; có hiện tượng sương mù đó là do trong không khí có

A. hơi nước.

B. ôxi .

C. hiđrô.

D. nitơ.

Câu 39: Tài xế lái xe trên đường giữa ban ngày mà tầm nhìn bị han chế là do trong không khí có

A. khói, bụi nồng độ rất cao.

B. nắng gắt.

C. hơi nước.

D. vật phản chiếu.

Câu 40: Hiệu ứng nhà kính sẽ gây cho trái đất lũ lụt, han hán bất thường; chất gây nên hiện tượng này là

A. cacbon điôxit

B. khói bụi.

C. hơi nước.

D. chất dễ cháy.

0
Câu 36: Quan sát ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm chứa không khí và được chia làm 5 phần; kết thúc thí nghiêm que đóm tắt vì hết oxi, lúc đó trong ống nghiệm mực nước dâng lên 1 phần đã chiếm chỗ thể tích khí ôxi đã cháy hết. Vậy trong không khí, thể tích ôxi chiếm xấp xỉA.1/5B.2/5C.3/5D.4/5Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chấtA. cacbon điôxit, lưuhuỳnh điôxit.B. khói...
Đọc tiếp

Câu 36: Quan sát ống nghiệm trước khi làm thí nghiệm chứa không khí và được chia làm 5 phần; kết thúc thí nghiêm que đóm tắt vì hết oxi, lúc đó trong ống nghiệm mực nước dâng lên 1 phần đã chiếm chỗ thể tích khí ôxi đã cháy hết. Vậy trong không khí, thể tích ôxi chiếm xấp xỉ

A.1/5

B.2/5

C.3/5

D.4/5

Câu 37: Đầu mùa mưa thường xảy ra các trận mưa axit, đó là do trong không khí có chất

A. cacbon điôxit, lưuhuỳnh điôxit.

B. khói bụi.

C. hơi nước.

D. than.

Câu 38: Vào ban đêm nhất là lúc gần sáng, ta thấy thân, lá cây ẩm ướt; có hiện tượng sương mù đó là do trong không khí có

A. hơi nước.

B. ôxi .

C. hiđrô.

D. nitơ.

Câu 39: Tài xế lái xe trên đường giữa ban ngày mà tầm nhìn bị han chế là do trong không khí có

A. khói, bụi nồng độ rất cao.

B. nắng gắt.

C. hơi nước.

D. vật phản chiếu.

Câu 40: Hiệu ứng nhà kính sẽ gây cho trái đất lũ lụt, han hán bất thường; chất gây nên hiện tượng này là

A. cacbon điôxit

B. khói bụi.

C. hơi nước.

D. chất dễ cháy.

0
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Đinh sắt, mẩu đá vôi bị tan ra 1 phần, có dấu hiệu bị ăn mòn. Miếng kính, miếng nhựa, cao su, mẩu sành không bị tan ra, không có hiện tượng gì.