K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2023

Mô tả phương pháp lai cải tạo:

- Con cái của giống địa phương lai giống với con đực giống cao sản, tạo ra thế hệ F1 mang đặc tính của cả bố và mẹ với tỉ lệ giống địa phương : giống cao sản là 1/2:1/2.

- Tiếp tục lai giống con cái F1 với con đực giống cao sản tạo ra thế hệ F2 với tỉ lệ giống địa phương : giống cao sản là 1/4:3/4.

- Tiếp tục lai giống con cái F2 với con đực giống cao sản tạo ra thế hệ F3 với tỉ lệ giống địa phương : giống cao sản là 1/8:7/8.

- Cho con đực và con cái thuộc thế hệ F3 tự giao nhau, vẫn tạo ra con với tỉ lệ giống địa phương : giống cao sản là 1/8:7/8.

25 tháng 8 2023

Bảo quản tươi bằng phương pháp thanh trùng:

- Bước 1: Chuẩn bị sữa nguyên liệu: sơ chế, tiêu chuẩn hóa.

- Bước 2: Thanh trùng: nâng nhiệt độ sữa lên 70oC đến 75oC thời gian từ 15 giây đến 20 giây

- Bước 3: Đóng gói: hạ nhiệt độ của sữa xuống 15oC đến 20oC và tiến hành đóng gói.

- Bước 4: Bảo quản: bảo quản trong điều kiện từ 4oC đến 6oC.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Giống nhau: có phần 2 và 3 là que hàn và vật hàn

- Khác nhau:

+ Hàn hồ quang: có ba phần, trong đó phần 1 là kim hàn

+ Hàn hơi: có năm phần, trong đó phần 1 là mỏ hàn, phần 4 là ống dẫn khí oxygen và phần 5 là ống dẫn khí đốt

25 tháng 8 2023

Các bước bảo quản thức ăn (rơm) cho trâu, bò bằng phương pháp kiềm hóa và làm khô:

- Bước 1: Lựa chọn rơm khô, đánh giá chất lượng.

- Bước 2: Ngâm rơm khô với nước vôi (1%).

- Bước 3: Rửa sạch nước vôi.

- Bước 4: Phơi, sấy rơm.

- Bước 5: Đánh giá chất lượng, bảo quản và sử dụng.

7 tháng 11 2023

* Các bước bảo quản sữa tươi bằng phương pháp tiệt trùng:

- Bước 1: Chuẩn bị sữa nguyên liệu: tiến hành sơ chế, tiêu chuẩn hóa.

- Bước 2: Tiệt trùng: nâng nhiệt độ của sữa lên 125oC đến 140oC, thời gian từ 3 giây đến 20 giây.

- Bước 3: Đóng gói: hạ nhiệt độ của sữa xuống 15oC đến 20oC và tiến hành đóng gói.

- Bước 4: Bảo quản: bảo quản ở nhiệt độ phòng.

* Điểm giống và khác nhau giữa phương pháp thanh trùng và phương pháp tiệt trùng:

So sánh

Phương pháp thanh trùng

Phương pháp tiệt trùng

Giống nhau

- Đóng gói hạ nhiệt độ của sữa xuống 15oC đến 20oC.

Khác nhau

- Nâng nhiệt độ sữa lên 70oC đến 75oC thời gian từ 15 giây đến 20 giây.

- Bảo quản trong điều kiện từ 4oC đến 6oC.

- Nâng nhiệt độ của sữa lên 125oC đến 140oC, thời gian từ 3 giây đến 20 giây.

- Bảo quản ở nhiệt độ phòng.

 

6 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Cấu tạo:
Bể điều áp
Khu chứa khí
Phần váng
Phần sinh khí
Chất lơ lửng
Chất lắng cặn
- Bể điều áp (hay còn gọi là bể bù áp) trong hệ thống biogas có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo áp suất ổn định và tránh sự tràn khí ra bên ngoài. Khi khí sinh ra trong bể biogas được tích tụ, áp suất trong bể sẽ tăng lên. Tuy nhiên, nếu không có bể điều áp, áp suất trong bể biogas có thể vượt quá giới hạn an toàn, dẫn đến nguy hiểm cho người và động vật trong khu vực xung quanh.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Hình 14.5a: robot đang sơn phủ thân vỏ ô tô. Áp dụng phương pháp này đảm bảo năng suất, chất lượng và đặc biết là an toàn cho người lao động và môi trường.

- Hình 14.5b: phương pháp gia công bằng máy CNC. So với phương pháp gia công bằng máy truyền thống thì phương pháp này giúp tăng năng suất, chất lượng, đảm bảo an toàn cho người vận hành cũng như môi trường xung quanh.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 11 2023

Các bước cơ bản của rèn khuôn:

- Bước 1: Phôi

- Bước 2: Nung nóng phôi

- Bước 3: Cho phôi vào khuôn

- Bước 4: Tác động ngoại lực

- Bước 5: Tách khuôn

- Bước 6: Sản phẩm rèn

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 11 2023

Các bước cơ bản của rèn tự do:

- Bước 1: Phôi

- Bước 2: Nung nóng phôi

- Bước 3: Tác động ngoại lực

- Bước 4: Sản phẩm rèn

25 tháng 8 2023

Mô tả mô hình xử lí chất thải trong chăn nuôi bò sữa theo tiêu chuẩn VietGAP:

- Chất thải rắn được thu gom hằng ngày và xử lí triệt để trước khi đưa ra ngoài để đảm bảo an toàn vệ sinh dịch tễ, không gây ô nhiễm môi trường.

- Chất thải lòng được thu gom bằng đường riêng đến khu xử lí (dẫn trực tiếp từ các chuồng nuôi đến khu xử lí bằng đường thoát nước riếng và được xử lí bằng hóa chất hoặc bằng phương pháp xử lí sinh học phù hợp trước khi thải ra môi trường). Nước thải sau khi xử lí phải đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường.

- Hầm biogas: Nước thải chăn nuôi bò sữa được chảy vào hầm biogas để xử lý các chất hữu cơ và tiêu diệt mầm bệnh. Hầm biogas còn giúp giảm lượng khí độc sinh ra và cung cấp khí đốt để sử dụng.

- Khu vực tập trung chất thải để xử lí phải đặt ở cuối trại, xa khu chuồng nuôi, xa nơi cấp nước và được xử lí theo quy trình phù hợp.