K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2023

Các bước bảo quản thức ăn (rơm) cho trâu, bò bằng phương pháp kiềm hóa và làm khô:

- Bước 1: Lựa chọn rơm khô, đánh giá chất lượng.

- Bước 2: Ngâm rơm khô với nước vôi (1%).

- Bước 3: Rửa sạch nước vôi.

- Bước 4: Phơi, sấy rơm.

- Bước 5: Đánh giá chất lượng, bảo quản và sử dụng.

25 tháng 8 2023

Các bước ủ rơm rạ với urea làm thức ăn cho trâu, bò:

- Bước 1: Xác định khối lượng rơm, rải đều.

- Bước 2: Bổ sung lượng cám phù hợp, rắc đều vào rơm, nén chặt rơm.

- Bước 3: Tưới đều dung dịch urea lên từng lớp rơm.

- Bước 4: Nén chặt.

- Bước 5: Phủ toàn bộ khối rơm bằng tấm che kín.

- Bước 6: Kiểm tra trong quá trình bảo quản.

25 tháng 8 2023

Các bước bảo quản thức ăn chăn nuôi bằng silo:

- Bước 1: thu hoạch nguyên liệu thô (cỏ, cây họ Đậu)

- Bước 2: Phơi héo, cắt ngắn, làm giàu dinh dưỡng.

- Bước 3: Thiết lập mô hình lên men, lên men.

- Bước 4: Đưa vào silo (ủ chua và bảo quản).

- Bước 5: Đánh giá chất lượng sản phẩm và sử dụng.

25 tháng 8 2023

Bảo quản tươi bằng phương pháp thanh trùng:

- Bước 1: Chuẩn bị sữa nguyên liệu: sơ chế, tiêu chuẩn hóa.

- Bước 2: Thanh trùng: nâng nhiệt độ sữa lên 70oC đến 75oC thời gian từ 15 giây đến 20 giây

- Bước 3: Đóng gói: hạ nhiệt độ của sữa xuống 15oC đến 20oC và tiến hành đóng gói.

- Bước 4: Bảo quản: bảo quản trong điều kiện từ 4oC đến 6oC.

25 tháng 8 2023

Các bước ủ chua lá sắn làm thức ăn cho bò:

- Bước 1: Thu gom lá sắn tươi, kiểm tra chất lượng

- Bước 2: Cắt nhỏ, phơi héo

- Bước 3: Bổ sung muối (0,3% - 0,5%), cám gạo

- Bước 4: Ủ lá sắn

- Bước 5: Đánh giá chất lượng sản phẩm, sử dụng.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:
a) gia công không phôi
b) gia công cắt gọt
c)  gia công bằng máy
d) gia công bằng tay

7 tháng 11 2023

* Các bước bảo quản sữa tươi bằng phương pháp tiệt trùng:

- Bước 1: Chuẩn bị sữa nguyên liệu: tiến hành sơ chế, tiêu chuẩn hóa.

- Bước 2: Tiệt trùng: nâng nhiệt độ của sữa lên 125oC đến 140oC, thời gian từ 3 giây đến 20 giây.

- Bước 3: Đóng gói: hạ nhiệt độ của sữa xuống 15oC đến 20oC và tiến hành đóng gói.

- Bước 4: Bảo quản: bảo quản ở nhiệt độ phòng.

* Điểm giống và khác nhau giữa phương pháp thanh trùng và phương pháp tiệt trùng:

So sánh

Phương pháp thanh trùng

Phương pháp tiệt trùng

Giống nhau

- Đóng gói hạ nhiệt độ của sữa xuống 15oC đến 20oC.

Khác nhau

- Nâng nhiệt độ sữa lên 70oC đến 75oC thời gian từ 15 giây đến 20 giây.

- Bảo quản trong điều kiện từ 4oC đến 6oC.

- Nâng nhiệt độ của sữa lên 125oC đến 140oC, thời gian từ 3 giây đến 20 giây.

- Bảo quản ở nhiệt độ phòng.

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

* Bảo quản thức ăn chăn nuôi trong kho.

- Ưu điểm: ngăn chặn được chuột, kiến, gián và thuận tiện cho việc cơ giới hóa quá trình xuất và nhập kho.

- Nhược điểm: Cần diện tích chứa lớn.

* Bảo quản thức ăn bằng phương pháp làm khô.

- Ưu điểm: Dễ thực hiện, ít tốn kém và thuận lợi cho việc bảo quản.

- Nhược điểm: Cần diện tích chứa lớn.

* Ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản thức ăn chăn nuôi.

- Ưu điểm: Silo có sức chứa lớn, có thể chứa hơn 1 000 tấn thức ăn; có thể tự động hóa trong quá trình nhập, xuất kho; ngăn chặn được sự phá hoại của động vật, vi sinh vật; tiết kiệm được diện tích, chi phí lao động.

- Nhược điểm: Chi phí đầu tư cao

* Liên hệ thực tiễn: Địa phương đang áp dụng bảo quản thức ăn bằng phương pháp làm khô.

25 tháng 8 2023

Các bước sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh dạng bột:

- Bước 1: Lựa chọn nguyên liệu

- Bước 2: Làm sạch, sấy khô, nghiền nhỏ nguyên liệu

- Bước 3: Phối trộn nguyên liệu

- Bước 4: Đóng bao, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm

25 tháng 8 2023

Việc làm khô thức ăn nhằm mục đích: ngăn chặn sự phát triển của các loại vi khuẩn, tránh gây ẩm mốc.

Ở gia đình, địa phương em loại thức ăn chăn nuôi thường được bảo quản bằng phương pháp làm khô là: thóc, ngô...

21 tháng 12 2023

- Làm khô thức ăn chăn nuôi nhằm mục đích bảo quản thức ăn được lâu. - Địa phương em, loại thức ăn chăn nuôi thường được bảo quản bằng phương pháp làm khô là cỏ.