Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vùng I: quần đảo cực Bắc Ca-na-đa. Khí hậu hàn đới khắc nghiệt, chỉ có người E-xki-mô và người Anh-điêng sinh sống
- Vùng II: hệ thống núi Cooc-đi-e, chủ yếu là vùng núi và cao nguyên. Khi hậu hoang mạc khắc nghiệt, ít người sinh sống.
- Vùng III: đồng bằng A-ma-dôn, chủ yếu là rừng rậm xích đạo và nhiệt đới. Khí hậu nhiệt đới ẩm, đất đai tương đối màu mỡ, chưa được khai thác hợp lí, ít người sinh sống
- Vùng IV: hoang mạc trên núi cao phía nam hệ thống An-đét. Khí hậu khắc nghiệt và khô hạn, ít người sinh sống
Châu Mĩ có 4 vùng dân cư thưa thớt:
- Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.
- Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
- Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.
- Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.
Dựa vào hình 43.1, cho biết sự phân bố dân cư ở Trung và Nam Mĩ có gì khác so với Bắc MT.
Trả lời:
— Số đô thị trên 5 triệu dân: nhiều hơn Bắc Mĩ.
- Số đô thị từ 3 đến 5 triệu dân: ít hơn Bắc Mĩ.
- Các đô thị lớn đều phân bố ở ven biển.
- Dán cư Trung và Nam Mĩ phân bố khá đông ở vùng núi An-đét nhưng ở Bắc Mĩ, vùng Coóc-đi-e dân cư lại rất thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam MT phân bố rất thưa ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng ở Bắc Mĩ dân cư lại phân bố đông ở đồng bằng trung tâm.
Tham khảo
: so sánh sự phân bố dân cư của bắc mĩ với trung và nam mĩ ( giống nhau, khác nhau).
— Số đô thị trên 5 triệu dân: nhiều hơn Bắc Mĩ.
- Số đô thị từ 3 đến 5 triệu dân: ít hơn Bắc Mĩ.
- Các đô thị lớn đều phân bố ở ven biển.
- Dán cư Trung và Nam Mĩ phân bố khá đông ở vùng núi An-đét nhưng ở Bắc Mĩ, vùng Coóc-đi-e dân cư lại rất thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam MT phân bố rất thưa ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng ở Bắc Mĩ dân cư lại phân bố đông ở đồng bằng trung tâm.
so sánh sự khác nhau của quá trình đô thị hoá ở bắc mĩ và nam mĩ
Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
đô thị hoá tự phát gây hậu quả như thế nào
Đô thị hóa tự phát làm đình trệ hoạt động sản xuất nông nghiệp tại nông thôn và tạo nên nhiều sức ép đối với các đô thị. Những hệ lụy của đô thị hóa tự phát như thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, sự xuống cấp của cơ sở vật chất, hạ tầng, gây mất trật tự an ninh, làm nảy sinh các tệ nạn…
THAM KHẢO
Dân cư châu Mĩ thưa thớt: Bắc Ca-na-da, vùng núi Cooc-đi-e, vùng đồng bằng A-ma-dôn, phía tây dãy An-det.
Những khu vực trên có dân cư thưa thớt là những nơi có điều kiện tự nhiên khác nghiệt, khó khăn cho các hoạt động kinh tế, snh hoạt của co người:
+ Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.
+ Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
+ Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.
+ Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.
Tham khảo
Dân cư châu Mĩ thưa thớt: Bắc Ca-na-da, vùng núi Cooc-đi-e, vùng đồng bằng A-ma-dôn, phía tây dãy An-det.
Những khu vực trên có dân cư thưa thớt là những nơi có điều kiện tự nhiên khác nghiệt, khó khăn cho các hoạt động kinh tế, snh hoạt của co người:
+ Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.
+ Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
+ Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.
+ Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.
1. -Châu Phi có 1100 triệu dân chiếm 154% dân số trên thế giới
- Gia tăng tự nhien dân số vào loại cao nhất trên thế giới từ 2,6%
2. Hậu quả:
Bùng nổ dân số→ dân đến nạ đói triền miên, dịch AIDS
tham khảo:
* Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ:
-Dân cư Bắc MĨ phân bố rất không đồng đều.
-Phía Bắc và phía Tây: là khu vực có dân cư thưa thớt( từ 1-10 người/km2)
+ Nguyên nhân: do phía Bắc giáp Bắc Băng Dương quanh năm lạnh giá, phía Tây núi cao đồ sộ, hiểm trở.
-Phía Đông và phía NAm hồ lớn và Đông Bắc Hoa Kifcos mật độ dân số cao nhất.
+ Nguyên nhân do: Mức độ do thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, khu coongg nghiệp, hải cảng lớn.
* Sự phân bố dân cư Nam Mĩ:
-Dân cư phân bố không đều.
+ Tập trung chủ yếu ở ven biển cửa sông hoặc trên các cao nguyên.
-Nguên nhân: do đó là nơi khô ráo mát mẻ, điều kiện tự nhiên thuận lợi.
+ Các vùng sâu trong nội địa có dân cư thưa thớt.-Nguên nhân: do khí hậu, điều kiện tự nhiên không thuận lợi.
Tham khảo
* Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ:
-Dân cư Bắc MĨ phân bố rất không đồng đều.
-Phía Bắc và phía Tây: là khu vực có dân cư thưa thớt( từ 1-10 người/km2)
+ Nguyên nhân: do phía Bắc giáp Bắc Băng Dương quanh năm lạnh giá, phía Tây núi cao đồ sộ, hiểm trở.
-Phía Đông và phía NAm hồ lớn và Đông Bắc Hoa Kifcos mật độ dân số cao nhất.
+ Nguyên nhân do: Mức độ do thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, khu coongg nghiệp, hải cảng lớn.
* Sự phân bố dân cư Nam Mĩ:
-Dân cư phân bố không đều.
+ Tập trung chủ yếu ở ven biển cửa sông hoặc trên các cao nguyên.
-Nguên nhân: do đó là nơi khô ráo mát mẻ, điều kiện tự nhiên thuận lợi.
+ Các vùng sâu trong nội địa có dân cư thưa thớt.-Nguên nhân: do khí hậu, điều kiện tự nhiên không thuận lợi.
Câu 31: Đâu không phải là đặc điểm phân bố của dân cư châu Phi:
A. Dân cư tập trung ở đồng bằng, thung lũng sông
B. Dân cư tập trung đông ở ven biển
C. Dân cư thưa thớt ở ven biển
D. Dân cư thưa thớt ở các vùng hoang mạc và rừng rậm
⇒ Đáp án: C. Dân cư thưa thớt ở ven biển
Quan sát hình 43.1 ta thấy, có tất cả 4 vùng ở châu Mĩ đang có sự thưa thớt dần về dân cư đó là Bắc Ca-na-da, vùng núi Cooc-di-e, vùng đồng bằng A-ma-zon và núi cao phía nam An-đét.
Nguyên nhân:
Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.
– Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
– Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.
– Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài