K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) Đường thẳng \(d:y = 2x + 3\) có hệ số góc là \(a = 2\).

Đường thẳng \(d':y = 2x - 2\) có hệ số góc là \(a' = 2\).

Hệ số góc của hai đường thẳng \(d\) và \(d'\) bằng nhau.

Từ đồ thị ta thấy, hai đường thẳng \(d\) và \(d'\) song song với nhau.

b) Đường thẳng \(d''\) đi qua gốc tọa độ \(O\) nên có dạng \(y = a''x\).

Từ đồ thị ta thấy, \(d''\) đi qua điểm \(\left( {1;2} \right)\) nên ta có:

\(2 = 1.a'' \Rightarrow a'' = 2\).

Do đó, đường thẳng \(d''\) là \(y = 2x\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) Đường thẳng \(d:y = 2x\)  và \(d':y = x\) đều có dạng \(y = ax\) nên giao điểm của hai đường thẳng là \(O\left( {0;0} \right)\) (cả hai đường thẳng đều đi qua điểm \(O\left( {0;0} \right)\).

b)

- Hệ số góc của đường thẳng \(d:y = 2x\) là\(a = 2\).

- Hệ số góc của đường thẳng \(d':y = x\) là\(a = 1\).

Hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau thì cắt nhau.

c) Vì \(d\) và \(d''\) cắt nhau nên chúng không thể song song với nhau hoặc trùng nhau. Do đó, hệ số góc của \(d\) và \(d''\) phải khác nhau. Khi đó, hệ số góc của \(d''\) khác 2.

8 tháng 2 2018

a)

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Nên theo định lí ta- let đảo ta có: DE // BC.

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Nên theo định lí ta- let đảo ta có: EF // AB.

b) Tứ giác BDEF là hình bình hành vì có các cặp cạnh đối song song với nhau

c) Tứ giác BDEF là hình bình hành ⇒ DE = BF = 7

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Ba cạnh của ΔADE tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của ΔABC

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

d) Sai

22 tháng 4 2023

Dài quá bó tay...

11 tháng 10 2017

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Dự đoán: E là trung điểm cạnh AC

18 tháng 11 2023

a) Ta có: \(y=2x+1\)

\(+)a=2>0;b=1\) 

Đồ thị hàm số cắt: \(Ox\left(-\dfrac{1}{2};0\right);Oy\left(0;1\right)\)

 

b) Gọi giao điểm của hàm số với trục Ox là B, với trục Oy là A 

Xét tam giác OAB vuông tại O ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OA=1\\OB=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot1\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\left(đvdt\right)\)  

c) Gọi khoảng cách từ O đến (d) là đường cao OH của tam giác OAB ta có: 

\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}\)

\(\Rightarrow OH^2=\dfrac{OA^2OB^2}{OA^2+OB^2}=\dfrac{1^2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2}{1^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow OH=\sqrt{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

Xét (d): y = 2x+1:

Cho y = 0 thì \(x = \frac{{ - 1}}{2}\), ta được giao điểm của đồ thị với trục Ox là A(\(\frac{{ - 1}}{2};0\))

       x = 0 thì y = 1, ta được giao điểm của đồ thị với trục Oy là B(0;1)

 Xét (d'): y = −2x+1: 

Cho y = 0 thì \(x = \frac{1}{2}\), ta được giao điểm của đồ thị với trục Ox là \(C\left( {\frac{1}{2};0} \right)\)

       x = 0 thì y = 1, ta được giao điểm của đồ thị với trục Oy là B(0;1)