Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hệ thông Coóc-đi-e cao trung bình 3.000 - 4.000m.
- Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.
- Hệ thông Coóc-đi-e cao trung bình 3.000 - 4.000m.
- Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.
1:
-Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ là:
+Khí hậu xích đạo
+Khí hậu cận xích đạo
+Khí hậu nhiệt đới
+Khí hậu cận nhiệt đới
+Khí hậu ôn đới
-Mối quan hệ giữa sự phân bố kiểu khí hậu này với dự phân bố địa hình:
+Nếu chỉ tính theo chiều vĩ độ thì khu vực Trung và Nam Mĩ chỉ có các kiểu khí hậu xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới và khí hậu ôn đới
Do ảnh hưởng của dãy An-đét đã làm cho khí hậu phía tây An-đét khác biệt với khí hậu phía đông An-đét (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông).Phía tây của An-đét có khí hậu núi cao, khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiêt đới địa trung hải, ôn đới hải dương.Phía đông của An-đét có khí hậu cận xích đạo, khí hậu nhiệt đới ẩm, cận nhiệt địa trung hải và ôn đới lục địa.Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản, gồm ba bộ phận, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Hệ thống Coóc-di-e cao, đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
- Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc - tây nam.
- Các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ:
+ Khí hậu xíc h đạo.
+ Khí hậu cận xích đạo.
+ Khí hậu nhiệt đới : nhiệt đới khô, nhiệt đới ẩm, khí hậu núi cao.
+ Khí hậu cận nhiệt đới: cận nhiệt địa trung hải, cận nhiệt đới lục địa, cận nhiệt đới hải dương.
+ Khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa
- Theo địa hình, khí hậu giữa khu vực Tây (An - đét) và khu đông (đồng bằng trung tâm và cao nguyên phía đông) của Nam Mĩ có sự phân hóa khác nhau.
Địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu dọc ven biển phía Tây, kéo dài từ Bắc xuống đến Nam Mĩ. Một số dãy núi cao, nổi tiếng như hệ thống núi Cooc-Đi-e, dãy An-Det,… Chọn: B.
. Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản:
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
- Hệ thông Coóc-đi-e ở phía tây cao trung bình 3.000 - 4.000m.
- Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.