K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2017

Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là chiều rộng và độ cao của núi. Hệ thống núi Cooc-di-e có chiều rộng lớn hơn nhưng lại có độ cao thấp hơn dãy An-đét. Chọn: C.

Câu 9: Ranh giới giữa chấu Âu và châu Á là:A. Dãy Hi-ma-lay-a.B. Dãy U-ran.C. Dãy An-đet.D. Dãy An-đet.Câu 10: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là:A. Đồng bằng.B. Cao nguyên.C. Đồi núi.D. Hoang mạc.Câu 11: Loại khí hậu phân bố rộng nhất ở châu Âu là:A. Ôn đới hải dương.B. Ôn đới lục địa.C. Hàn đới.D. Địa trung hải.Câu 12: Môi trường ôn đới hải dương phân bố chủ yếu ở:A. Các nước Tây Âu.B....
Đọc tiếp

Câu 9: Ranh giới giữa chấu Âu và châu Á là:

A. Dãy Hi-ma-lay-a.

B. Dãy U-ran.

C. Dãy An-đet.

D. Dãy An-đet.

Câu 10: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là:

A. Đồng bằng.

B. Cao nguyên.

C. Đồi núi.

D. Hoang mạc.

Câu 11: Loại khí hậu phân bố rộng nhất ở châu Âu là:

A. Ôn đới hải dương.

B. Ôn đới lục địa.

C. Hàn đới.

D. Địa trung hải.

Câu 12: Môi trường ôn đới hải dương phân bố chủ yếu ở:

A. Các nước Tây Âu.

B. Các nước Nam Âu.

C. Các nước Đông Âu.

D. Các nước Bắc Âu.

Câu 13: Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương:

A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.

B. Mùa hè mát .

C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.

D. Mùa đông không quá lạnh.

Câu 14: Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường địa trung hải:

A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.

B. Mùa hè khô và nóng .

C. Mùa đông ấm và mưa nhiều.

D. Sông ngòi ngắn và dốc.

Câu 15: Đặc trưng khí hậu nổi bật của môi trường ôn đới lục địa là:

A. Mưa nhiều và mưa quanh năm.

B. Mưa nhiều vào mùa đông .

C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.

D. Ấm áp quanh năm.

Câu 16: Hệ thống núi cao đồ sộ nhất Bắc Mĩ là?

A. An-đét.

B. At-lat.

C. Cooc-đi-e.

D. A-pa-lat

Câu 17: Khu vực có nhiều đồng, vàng, quặng đa kim và uranium ở?

A. Dãy apalat.

4
11 tháng 4 2022

Câu 9Ranh giới giữa chấu Âu và châu Á là:

A. Dãy Hi-ma-lay-a.

B. Dãy U-ran.

C. Dãy An-đet.

D. Dãy An-đet.

Câu 10Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là:

A. Đồng bằng.

B. Cao nguyên.

C. Đồi núi.

D. Hoang mạc.

Câu 11Loại khí hậu phân bố rộng nhất ở châu Âu là:

A. Ôn đới hải dương.

B. Ôn đới lục địa.

C. Hàn đới.

D. Địa trung hải.

Câu 12Môi trường ôn đới hải dương phân bố chủ yếu ở:

A. Các nước Tây Âu.

B. Các nước Nam Âu.

C. Các nước Đông Âu.

D. Các nước Bắc Âu.

Câu 13Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương:

A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.

B. Mùa hè mát .

C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.

D. Mùa đông không quá lạnh.

Câu 14Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường địa trung hải:

A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.

B. Mùa hè khô và nóng .

C. Mùa đông ấm và mưa nhiều.

D. Sông ngòi ngắn và dốc.

Câu 15Đặc trưng khí hậu nổi bật của môi trường ôn đới lục địa là:

A. Mưa nhiều và mưa quanh năm.

B. Mưa nhiều vào mùa đông .

C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.

D. Ấm áp quanh năm.

Câu 16: Hệ thống núi cao đồ sộ nhất Bắc Mĩ là?

A. An-đét.

B. At-lat.

C. Cooc-đi-e.

D. A-pa-lat

Câu 17: Khu vực có nhiều đồng, vàng, quặng đa kim và uranium ở?

A. Dãy apalat.

11 tháng 4 2022

Câu 9: Ranh giới giữa chấu Âu và châu Á là:

A. Dãy Hi-ma-lay-a.

B. Dãy U-ran.

C. Dãy An-đet.

D. Dãy An-đet.

Câu 10: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là:

A. Đồng bằng.

B. Cao nguyên.

C. Đồi núi.

D. Hoang mạc.

Câu 11: Loại khí hậu phân bố rộng nhất ở châu Âu là:

A. Ôn đới hải dương.

B. Ôn đới lục địa.

C. Hàn đới.

D. Địa trung hải.

Câu 12: Môi trường ôn đới hải dương phân bố chủ yếu ở:

A. Các nước Tây Âu.

B. Các nước Nam Âu.

C. Các nước Đông Âu.

D. Các nước Bắc Âu.

Câu 13: Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương:

A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.

B. Mùa hè mát .

C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.

D. Mùa đông không quá lạnh.

Câu 14: Đâu không phải đặc điểm khí hậu của môi trường địa trung hải:

A. Mưa quanh năm và mưa nhiều.

B. Mùa hè khô và nóng .

C. Mùa đông ấm và mưa nhiều.

D. Sông ngòi ngắn và dốc.

Câu 15: Đặc trưng khí hậu nổi bật của môi trường ôn đới lục địa là:

A. Mưa nhiều và mưa quanh năm.

B. Mưa nhiều vào mùa đông .

C. Sông ngòi bị đóng băng vào mùa đông.

D. Ấm áp quanh năm.

Câu 16: Hệ thống núi cao đồ sộ nhất Bắc Mĩ là?

A. An-đét.

B. At-lat.

C. Cooc-đi-e.

D. A-pa-lat

30 tháng 4 2022

B (điền đại)

12 tháng 12 2019

- Hệ thông Coóc-đi-e ở phía tây cao trung bình 3.000 - 4.000m.

- Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Coóc-đi-e chạy đọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.

Câu 2. Địa hình phía tây của khu vực Nam Mĩ làA. miền đồng bằng rộng lớn.                  B. hệ thống núi Cooc-đi-e.          C. hệ thống núi An-đét.                          D. quần đảo Ăng –ti.Câu 3: Eo đất Trung Mĩ có phần lớn diện tích là          A. đồng bằng                                                    B. núi cao          C. sơn nguyên                                        D. núi và cao nguyênCâu 4.  Rừng xích đạo ẩm xanh...
Đọc tiếp

Câu 2. Địa hình phía tây của khu vực Nam Mĩ là

A. miền đồng bằng rộng lớn.                  B. hệ thống núi Cooc-đi-e.

          C. hệ thống núi An-đét.                          D. quần đảo Ăng –ti.

Câu 3: Eo đất Trung Mĩ có phần lớn diện tích là

          A. đồng bằng                                                    B. núi cao

          C. sơn nguyên                                        D. núi và cao nguyên

Câu 4.  Rừng xích đạo ẩm xanh quanh năm phân bố ở đâu của khu vực Nam Mĩ?

A. Phía tây dãy An-đét.                          B. Cao nguyên Pa-ta-gô-ni.

          C. Đồng bằng A-ma-dôn.                       D. Đồng bằng A-ma-dôn.

Câu 5. Con sông lớn nhất Nam Mĩ  là

A. A-ma-dôn.                                         B. Pa-ra-ma.

          C. Mit-xi-xi-pi.                                       D. Ô-ri-nô-cô.

Câu 6. Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung đông ở

A. vùng núi cao An-đét.                         B. cao nguyên Pa-ta-gô-ni.

          C. ven biển, của sông.                            D. đồng bằng A-ma-dôn.

Câu 7. Đâu không phải là đô thị trên 5 triệu dân ở Trung và Nam Mĩ?

          A. Li-ma.                                               B. Xao-pao-lô.

          C. Ca-ra-cat.                                          D. Bô-gô-ta.

Câu 8. Cây công nghiệp chủ yếu của Cu Ba là

A. mía.                                                   B. cà phê.

          C. bông.                                                 D. dừa.

Câu 9. Khu vực nào thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ?

A. Cao nguyên Braxin.                            B. Các vùng ven biển.

C. Vùng núi An-đét.                                D. Đồng bằng sông A-ma-dôn.

Câu 10. Sông A-ma-dôn ở Nam Mĩ chảy ra

A. Vịnh Mê-hi-cô.                                  B. Đại Tây Dương.

          C. Biển Ca-ri-bê.                                   D. Thái Bình Dương.

Câu 11. Rộng lớn nhất Nam Mĩ là đồng bằng

A. Pam-pa.                                             B. Ô-ri-nô-cô.

          C. A-ma-dôn.                                         D. La-pla-ta.

Câu 12. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti chủ yếu nằm trong môi trường tự nhiên nào?

A. Đới nóng.                                           B. Ôn đới.

          C. Nhiệt đới gió mùa.                             D. Hoang mạc.

Câu 13. Một số quốc gia ở Trung và Nam Mĩ đã cùng nhau hình thành khối thị trường chung Mec-cô-xua để

A. thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.

B. kí nghị định thư Ky-ô-tô.

          C. bảo vệ nguồn nước sạch của các nước.

          D. khai thác rừng A-ma-dôn hợp lí.

Câu 14. Gió thổi thường xuyên ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti là

A. Tín phong Đông nam.                         B. Tây ôn đới.

C. Tín phong Đông bắc.                          D. Đông cực.

4
29 tháng 3 2022

Can you split them up?

Nối tên môi trường (cột A) với đặc điểm khí hậu (cột B) sao cho phù hợp.Vị trí (Cột A)Đặc điểm địa hình (Cột B)Kết quả1. Hệ thống núi trẻ An-đét ở phía tây Nam Mỹa. cao đồ sộ, độ cao trung bình 3000 -> 4000m, dài 9000km, chạy theohướng Bắc – Nam, nhiều dãy núi song song xen với các cao nguyên, sơn nguyên. 1- ….2. Hệ thống núi trẻ Cooc-di-e ở phía tây Bắc Mỹb. rộng lớn dạng lồng máng cao về phía bắc,...
Đọc tiếp

Nối tên môi trường (cột A) với đặc điểm khí hậu (cột B) sao cho phù hợp.

Vị trí (Cột A)

Đặc điểm địa hình (Cột B)

Kết quả

1. Hệ thống núi trẻ An-đét ở phía tây Nam Mỹ

a. cao đồ sộ, độ cao trung bình 3000 -> 4000m, dài 9000km, chạy theohướng Bắc – Nam, nhiều dãy núi song song xen với các cao nguyên, sơn nguyên.

 

1- ….

2. Hệ thống núi trẻ Cooc-di-e ở phía tây Bắc Mỹ

b. rộng lớn dạng lồng máng cao về phía bắc, thấp dần về phía nam, đông nam

 

2-   .…

3. Đồng bằng ở giữa Nam Mỹ

c. cao và đồ sộ nhất, cao trung bình 3000 -> 5000m, nhiều đỉnh vượt quá 6000m có tuyết phủ quanh năm, xen kẻ là các cao nguyên và thung lũng.

 

3- …..

4. Đồng bằng ở giữa Bắc Mỹ

d. Sơn nguyên ở phía đông như sơn nguyên Guy-a-na đã bị bào mòn thấp dần, sơn nguyên Bra-xin được nâng lên bề mặt bị chia xẻ

4-…..

 

e. như đồng bằng Ô-Ri-nô-cô, đồng bằng A-Ma-Zôn, đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa là dựa lúa lớn của Nam Mĩ

 

2
21 tháng 3 2022

1 C

2 A

3 E

4 B

21 tháng 3 2022

thankkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk nha =))

 

2 tháng 3 2021

Giải thích: Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là chiều rộng và độ cao của núi. Hệ thống núi Cooc-di-e có chiều rộng lớn hơn nhưng lại có độ cao thấp hơn dãy An-đét.

19 tháng 3 2019

- 0 – 1000m: rừng nhiệt đới

- 1000 – 1300m: rừng lá rộng

- 1300 – 3000m: rừng lá kim

- 3000 – 4000m: đồng cỏ

- 4000 – 5000m: đồng cỏ núi cao

- 5000 – 6500m: băng tuyết