Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Rừng hỗn hợp
- Rừng lá kim
- Cỏ và cây bụi
- Đồng cỏ núi cao
Ở sườn tây dãy Cáp-ca (từ chân núi lên đỉnh núi) có những vành đai thực vật và đất sau:
Độ cao (m) | Vành đai thực vật | Vành đai đất |
0-500 | Rừng lá cứng | Đất đỏ nâu |
500-1200 | Rừng hỗn hợp | Đất nâu |
1200-1600 | Rừng lá kim | Đất pốt dôn |
1600-2000 | Đồng cỏ núi | Đất đồng cỏ |
2000-2800 | Địa y và cây bụi | Đất sơ đẳng xen lẫn đá |
Trên 2800 | Băng tuyết | Băng tuyết |
- Sự thay đổi thảm thực vật theo vĩ độ: từ xích đạo về cực thảm thực vật thay đổi lần lượt là rừng nhiệt đới - xavan - hoang mạc, bán hoang mạc - thảo nguyên ôn đới - rừng lá rộng ôn đới - rừng hỗn hợp - rừng lá kim - đài nguyên - hoang mạc cực.
- Sự thay đổi thảm thực vật theo độ cao: càng lên cao lượng nhiệt ẩm và các chất dinh dưỡng càng thay đổi làm thảm thực vật thay đổi theo, từ thấp lên cao lần lượt là rừng nhiệt đới - rừng lá rộng ôn đới - rừng lá kim - đài nguyên - băng tuyết.
Mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo
Các vành đai động đất, núi lửa nằm ờ nơi tiếp xúc của các màng kiến tạo, nơi diễn ra sự chuyển dịch của các mảng (tách rời hoặc xô húc nhau):
- Khi hai mảng tách rời sẽ hình thành nên sống núi ngầm kèm theo là hiện tượng động đất, núi lửa. Ví dụ: sự tách rời của mảng Bắc Mĩ – Á-Âu, mảng Nam Mĩ - Phi hình thành nên vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương.
- Khi hai mảng xô húc vào nhau hình thành nên các dãy núi uốn nếp trẻ, vực sâu, đảo núi lửa, kèm theo đó động đất, núi lửa cũng xảy ra. Ví dụ: sự xô húc của mảng Bắc Mĩ và mảng Nam Mĩ với mảng Thái Bình Dương hình thành nên hệ thống núi trẻ ở rìa phía tây châu Mĩ, theo đó là vành đai động đất và núi lửa…
- Sự khác nhau về nhiệt và ẩm theo độ cao là nguyên nhân tạo nên sự thay đổi của thực vật và đất theo độ cao, ở vùng núi, càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí lại tăng lên đến một độ cao nào đó rồi mới giảm, kéo theo sự phân bố các vành đai thực vật và đất theo độ cao.
A. Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố của các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ chủ yếu là do khí hậu (chế độ nhiệt, ẩm).
- Các biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa:
+ Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa (Hà Nội, Việt Nam): đới khí hậu nhiệt đới.
+ Kiểu khí hậu ôn đới lục địa (U-lan Ba-to, Mông Cổ): đới khí hậu ôn đới.
+ Kiểu khí hậu ôn đới hải dương (Luân Đôn, Anh): đới khí hậu ôn đới.
+ Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải (Lix-bon, Bồ Đào Nha): đới khí hậu cận nhiệt.
Sự khác nhau về nhiệt độ, ẩm theo độ cao là nguyên nhân làm cho các thảm thực vật và đất có sự thay đổi theo độ cao của địa hình.
Các vành đai thực vật ở núi An - pơ từ thấp lên cao: Rừng hỗn hợp, Rừng lá kim, Cỏ và cây bụi, Đồng cỏ núi cao, Đá vụn, Băng tuyết
+ Rừng hỗn hợp
+ Rừng lá kim
+ Cỏ và cây bụi
+ Đồng cỏ núi cao.