K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2020

 Giải thích : Dựa vào hình 19.11 trong SGK/73. Ta thấy, ở sườn Tây dãy Cap – ca, vành đai rừng lá kim và đất pôtdôn núi nằm ở độ cao từ 1200m đến 1600m.

Đáp án: C

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
25 tháng 1 2021

- Thứ nhất, rễ của các cây rừng sâu hơn, bám vào đất nhiều hơn, giữ được đất khỏi bị xói mòn, sạt lở. Cây rừng cũng hút được lượng nước lớn hơn cây cỏ tránh tình trạng lũ ống, lũ quét vào mùa mưa.

- Thứ hai. tán cây rừng rộng, lớn làm giảm lực của nước mưa rơi xuống nền đất, hạn chế tình trạng xói mòn, rửa trồi đất.

- Ngoài ra khi trồng rừng còn tạp ra được hệ sinh thái đa dạng.

4 tháng 11 2017

Đáp án C

26 tháng 12 2018

vì:

+ Lên cao nhiệt độ thay đổi, độ ẩm thay đổi, thực vật phân bố thành vành đai khác nhau⇒thảm thực vật đa dạng
+ Hướng sườn có ánh sáng khác nhau⇒thực vật phân bố khác nhau

Mà dãy An- pơ là môi trường núi cao điển hình,mưa nhiều trên các sườn đón gió phía tây, thực vật thay đổi theo độ cao nên thảm thực vật đa dạng

31 tháng 12 2020

C. Mật độ cây dày đặc .

10 tháng 6 2021

Câu 7: Đâu là tác động tiêu cực của con người đến sự phát triển và phân bố sinh vật?

A. Mở rộng phân bố của sinh vật

B. Chôn rác xuống đất

C. Lọc bụi từ không khí

D. Trồng cây ăn quả gần rừng

 

B. Chôn rác xuống đất

14 tháng 11 2018

    - Rừng hỗn hợp

    - Rừng lá kim

    - Cỏ và cây bụi

    - Đồng cỏ núi cao

3 tháng 2 2023

- Các thảm thực vật chính từ cực về Xích đạo: Hoang mạc cực - Đài nguyên - Rừng lá kim - Rừng lá rộng, hỗn hợp - Rừng cận nhiệt ẩm - Rừng và cây bụi lá cứng - Thảo nguyên ôn đới - Hoang mạc và bán hoang mạc - Thực vật núi cao - Rừng nhiệt đới - Xavan và rừng thưa.

- Phạm vi phân bố của các thảm thực vật

+ Rừng lá kim: Ca-na-đa, Liên bang Nga, Bắc Âu.

+ Thảo nguyên ôn đới: Trung tâm Hoa Kỳ, Đông Âu, phía Nam Liên bang Nga, phía Nam của Nam Mĩ.

+ Rừng nhiệt đới: Nam Mĩ, Trung và Nam Phi, Nam Á, Đông Nam Á, Tây Bắc Ô-xtrây-li-a,…

3 tháng 2 2023

Giải thích các hiện tượng:

- Nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng dần từ Bắc và Nam.

=> Do góc chiếu của tia sáng mặt trời đến bề mặt đất thay đổi từ Xích đạo về 2 cực, lượng nhiệt lớn nhất ở Xích đạo và giảm dần về 2 cực (miền Nam nước ta gần Xích đạo nên nhận được lượng nhiệt lớn, càng về miền Bắc lượng nhiệt nhận được càng giảm).

- Ở vùng đồng bằng và đồi núi thấp nước ta chủ yếu là các loài cây nhiệt đới nhưng trên đỉnh núi cao Hoàng Liên Sơn lại có các loài thực vật ôn đới như đỗ quyên, lãnh sam và thiết sam.

=> Do nhiệt độ giảm theo độ cao (vùng đồng bằng và đồi núi thấp nước ta có nhiệt độ cao, trên đỉnh núi Hoàng Liên Sơn nhiệt độ thấp hơn rất nhiều).