Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(a): Quan hệ bổ sung
(b): Quan hệ nguyên nhân
(c) : Quan hệ mục đích
a) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ điều kiện. Để thể hiện rõ mối quan hệ này, không nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn.
b) Trong các câu ghép còn lại, nếu tách các vế câu thành một câu đơn thì hàng loạt câu ngắn đứng cạnh nhau như vậy có thể giúp ta hình dung là nhân vật nói nhát gừng hoặc nghẹn ngào. Trong khi đó cách viết của Ngô Tất Tố gợi ra cách nói kể lể, van vỉ thiết tha của chị Dậu.
∗ Quan hệ nguyên nhân ⇔ điều kiện
Vì quả bom tung lên và nổ trên không, (nên) hầm của Nho bị sập.
Quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm của Nho bị sập.
Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập.
∗ Quan hệ tương phản ⇔ nhượng bộ
Quả bom nổ khá gần, nhưng hầm của Nho không bị sập.
Quả bom nổ khá gần. Hầm của Nho không bị sập.
Hầm của Nho không bị sập, tuy quả bom nổ khá gần.
Chọn cách hiểu (d ). Từ đồng nghĩa chỉ có thể thay thế cho nhau trong một số trường hợp
- Không thể thay thế vì đa số các trường hợp là đồng nghĩa không hoàn toàn.
a. Lời của mẹ nói với con để bày tỏ tình thương con
b. Quan hệ đối lập
c. Hạnh phúc của con khi có mẹ
Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép
a, Quan hệ tương phản
b, Quan hệ bổ sung
c, Quan hệ điều kiện – giả thiết