K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2018

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau : và, với, hay, hoặc,nhưng, mà, thì, của, bằng, như, để . . . .

. Các cặp quan hệ từ thường gặp là:

-Vì . . . nên . . . ; do . . . nên . . . ; nhờ. . . mà. . .; (biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả )

-Nếu . . . thì. . . ; hễ. . . thì. . . ; (biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả )

Tuy . . nhưng. . ; mặc dù . . .nhưng. . ( biểu thị quan hệ tương phản )

Không những. . .mà. . . ; không chỉ . . mà. . ( biểu thị quan hệ tăng tiến)

Code : Breacker

16 tháng 8 2018

Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau ví dụ và, với, hay, hoặc, ...

– QHT là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.

– Các QHT thường dùng là : và, với, hay, hoặc, nhưng ,mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,…

– Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng 1 cặp QHT.

Các cặp QHT thường dùng là :

+ Vì…nên…; Do…nên…; Nhờ …nên… ( biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả ).

+ Nếu …thì…; Hễ… thì… (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện – kết quả ).

+ Tuy …nhưng…; Mặc dù… nhưng… (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập ).

+ Không những… mà còn…; Không chỉ… mà còn… (biểu thị quan hệ tăng tiến ).

3 tháng 1 2019

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau. 

VD: và, với, hay, hoặc,...

Chúc em học tốt!!!

5 tháng 5 2018

a, Ông em câu được con cá cờ , 

   Lá cờ đỏ sao vàng bay phất phới trước gió .

b, 

6 tháng 5 2018

còn các câu khác nựa bạn lam gium minh di

8 tháng 12 2017

yêu đời

9 tháng 12 2017

dong nghia voi LAC QUAN la yeu doi

17 tháng 11 2017

a.nhưng chỉ sự đối lập

b.và nối các chủ ngữ

c.thì mình không biết

19 tháng 3 2018

Từ "và" dùng để nối hai từ "say ngây" – "ấm nóng"
Chúc bạn học giỏi

19 tháng 3 2018

Từ "và" dùng để nối hai từ "say ngây" – "ấm nóng"

hok tốt nhé #

26 tháng 12 2018

Nếu tôi học giỏi thì mẹ sẽ tặng tôi một chú gấu bông xinh xắn

Cô ấy càng lớn thì càng xinh

    học tốt nhé 😄😄😄

-  Nếu trời mưa thì chúng ta sẽ không ....................................................................................

...................................................................

...................................................................

..................................................................

.................................................................

.....................................................................

chịch .

- Càng địt nhau càng phê

9 tháng 6 2018

Hành lá :  hành trong từ này là chỉ một DT , ăn được

Học hành : hành trong từ này là một động từ 

Hành quân :  hành trong từ này là một động từ

Hành tây : hành trong từ này là một DT

Thực hành : hành trong từ này là một động từ

Hành khách : hành trong từ này là một DT

thực phẩmhoạt độngchỉ người
hành láhọc hànhhành khách
hành tâythực hành, hành quân 
9 tháng 1 2019

Quan hệ từ là nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về...

. Nhiều khi từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan từ. Các cặp quan hệ từ thường gặp là:

-  Vì ... nên...; do... nên; nhờ... mà ... (biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả).

-  Nếu... thì...; hề... thì... (biểu thị quan hệ giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả).

-  Tuy ... nhưng...; mặc dù... nhưng... (biểu thị quan hệ tương phản)

-  Không những... mà...; không chỉ... mà còn.. (biểu thị quan hệ tăng lên).

Áp dụng : Cây bút ấy của tôi

Trong ngữ pháp, tính từ, riêng trong tiếng Việt cũng gọi là phụ danh từ[1] là từ mà vai trò cú pháp chính của nó dùng để xác định một danh từ hoặc đại từ, đưa thêm thông tin về referent của danh từ hoặc đại từ (referent là đối tượng hoặc ý tưởng mà từ hay đoạn văn hướng đến). Đồng thời các tính từ tạo thành một trong tám bộ phận lời nói trong tiếng Anh truyền thống, mặc dù các nhà ngôn ngữ học ngày nay tách biệt các tính từ với các từ như từ hạn định (tiếng Anh: determiner - một từ, ví dụ như từ chỉ số đếm, mạo từ, tính từ sở hữu,... xác định/giới hạn nghĩa của một đoạn danh từ, ví dụ từ của trong "con mèo của tôi"). Từ hạn định cũng từng được coi là tính từ.

Áp dụng : Anh ấy chơi bóng rất hay

20 tháng 2 2020

Bài làm

Từ đồng âm là từ có cách phát âm giống nhau nhưng lại có nghĩa khác nhau. Chúng ta có thể lẫn từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.

VD: Con ngựa đá¹ con ngựa đá²

- Đá¹: Chỉ hành động dùng chân để đá thứ gì đó.

- Đá²: Chỉ sự vật không sự sống suống được làm bằng đá.

# Học tốt #

20 tháng 2 2020

*Ủa Ngữ Văn lớp 7 chứ sao lại Tiếng Việt lớp 5??*

Bài làm: 

Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.

~Cho bạn thêm một tí kiến thức này nhé: Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.