Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây bạn: Thuở nhỏ học trường Collège Cần Thơ (cũ), được thầy giáo coi là “thần đồng” âm nhạc trong tương lai. Ông là bậc thầy sử dụng thành công nhất thể loại hành khúc ở Việt Nam - một thể loại du nhập từ nhạc phương Tây, một thời thức tỉnh thanh niên tham gia phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Ca ngợi Hồ Chủ tịch (lời Nguyễn Đình Thi), Tình Bác sáng đời ta, Lên đàng, Xếp bút nghiên, Tiếng gọi thanh niên, Tuổi 20, Xuống đường, Giải phóng miền Nam, Hành khúc giải phóng, Tiến về Sài Gòn, Bài ca Giải phóng quân, Vui liên hoan… từng thôi thúc, động viên thanh thiếu niên Việt Nam “lên đàng”.
Trước Cách mạng tháng Tám 1945, ông tham gia trong phong trào học sinh yêu nước. 15 tuổi ông viết ca khúc đầu tay Giang sơn gấm vóc mang đậm tính dân tộc và “hào khí Đông A”. 18 tuổi, ông viết Bài hát Câu lạc bộ học sinh (Lời bằng tiếng Pháp của Mai Văn Bộ- vì lúc bấy giờ học sinh phải hát bằng tiếng Pháp). Bài hát dành riêng cho thanh thiếu niên của Câu lạc bộ học sinh- một tổ chức học sinh yêu nước lúc bấy giờ. Bạch Đằng giang viết năm 1940, ca khúc nổi tiếng mở đầu cho hàng loạt bài hát yêu nước và cách mạng sau này của ông.
Sau Cách mạng tháng Tám ông tham gia tổ chức Thanh niên Tiền phong và Phong trào Việt Minh ở Sài Gòn. Kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ông là một trong những nhạc sĩ cách mạng dành trọn đời mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Bên cạnh việc sáng tác hàng loạt bài hát cách mạng, ông còn là một nhà lý luận âm nhạc, Giáo sư- Viện sĩ Viện Âm nhạc, Chủ tịch Hội đồng âm nhạc quốc gia, Bộ trưởng Bộ Thông tin- Tuyên truyền và Văn hóa Chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam. Ông đã vinh dự nhận giải thưởng Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập hạng Nhất và nhiều Huân, Huy chương cao quý khác…
Ông mất ngày 8-6-1989. Ông là một tên tuổi lớn trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam, một danh nhân văn hóa Việt Nam. Hiện nay, có những chương trình ca nhạc truyền thống Lưu Hữu Phước, Thị trấn Ô Môn- quê hương ông, Trường THPT Ô Môn mang tên Trường THPT Lưu Hữu Phước … Đặc biệt, tại TP Cần Thơ có công viên mang tên Lưu Hữu Phước.
- Sinh ngày 12-9-1921 tại Cần Thơ. - Bài hát: Tiếng gọi Thanh niên, Lên đàng, Khải hoàn ca,... - Mất : 12-6-1989. Cuộc đời và sự nghiệp của ông gắn liền với bước đi của lịch sử Việt Nam. - Ông được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật. - Bài hát Lên đàng ra dời 1944, hào hùng, mạnh mẽ, kêu gọi giải phóng dân tộc.
————- CHÚC BẠN HỌC TỐT ————
1. nhạc sĩ Phạm Tuyên
2. "Thiếu nhi thế giới liên hoan", "Reo vang bình minh",...
a) Ông xuất xứ tại huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ.
b) Quốc ca: NS: Văn Cao
Nhịp: 2/4; nhịp đi, hùng mạnh
Đi cấy: NS: Dân ca Thanh Hóa
Nhịp:2/4; vừa phải
c) Dấu lặng là dấu có cùng phách với nốt đen nhưng không hát phách đó
2/ Âm thanh có 4 thuộc tính:
-Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc
Các kí hiệu thường gặp:
-Dấu nối, dấu luyến, khung thay đổi, dấu nhắc lại, dấu quay lại.
1. Bạn Huy nói đúng. Văn Cao chính là một nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ người Việt Nam. Ông là tác giả của Tiến quân ca - quốc ca của nước Việt Nam, đồng thời cũng là một trong những gương mặt quan trọng nhất của tân nhạc.
2. Nhạc hát là thể loại viết cho thanh nhạc.
Nhạc hát có các hình thức thể hiện: Đơn ca, song ca, tốp ca,...
Nhạc đàn là thể loại viết cho nhạc cụ.
Nhạc đàn có các hình thức thể hiện là: Độc tấu (một nhạc cụ biểu diễn) ; Hòa tấu (nhiều nhạc cụ biểu diễn).
3. Thuộc tính quan trọng nhất là Trường độ (mk nghĩ z thui ak nha)
(trong sách có lời ấy bn)
4. Một bài hát vốn đã có nhịp điệu của nó do nhác sĩ sáng tác tạo ra.
Nhưng với nghệ thuật biểu diễn, người ta còn có thể phôiấm lại, tạo thêm nhiều phong cách biểu diễn nữa - một trong những thức đó là thức hát đuổi.
Hát đuổi là một trong những dạng biểu diễn của nghệ thuật "hát bè", bao gồm từ hai bè trở lên. Các bè được phân chia theo nhiều dạng, như bè cao, bè thấp, bè giọng nam, bè giọng nữ... cá bè phối - đệm lẫn cho nhau tạo ra các hòa âm phong phú hơn. Để trình dễn các tiết tấu dồn dập, phô bầy những cảm xúc như làn sóng trào dâng để tạo nên cao trào thường được người ta sử dụng cách thức "Hát đuổi".
5.
Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên)
Cùng nhau đi hồng binh (Đinh Nhu)
Giải phóng miền Nam (Lưu Hữu Phước)
Anh vẫn hành quân (Huy Du)
Lên đàng (Lưu Hữu Phước)
Làng tôi (Văn Cao)
Thanks nha nhưng đã hết học kì I rùi bây giờ mình sang vbt học kì II rồi
Ét o ét !!!