K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

C

1 tháng 11 2021

B

1 tháng 11 2021

B

13 tháng 2 2017

vì thị trường là nơi tiêu thụ sản phẩm của nghành nông nghiệp:

+nếu thị trường không tiêu thụ hoặc ít tiêu thụ hàng hóa nông nghiệp thì nghành nông nghiệp sẽ kém phát triển

+nếu thị trường tiêu thụ mạnh hàng hóa nông nghiệp thì nghành nông nghiệp sẽ phát triển phát triển mạnh

Câu 1: Nhân tố tác động mạnh đến sự phát triển va phân bố nông nghiệp là:a. Chính sách kinh tế – xã hội.b. Sự phát triển công nghiệp.c. Yếu tố thị trường.            d. Tất cả các yếu tố trên.Câu 2: Loại tài nguyên rất quý giá, không thể thiếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp là:a. Khí hậu.b. Đất đai.c. Nước.d. Cả 3 yếu tố trên.Câu 3: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhân tố tác động mạnh đến sự phát triển va phân bố nông nghiệp là:

a. Chính sách kinh tế – xã hội.

b. Sự phát triển công nghiệp.

c. Yếu tố thị trường.            

d. Tất cả các yếu tố trên.

Câu 2: Loại tài nguyên rất quý giá, không thể thiếu trong quá trình sản xuất nông nghiệp là:

a. Khí hậu.

b. Đất đai.

c. Nước.

d. Cả 3 yếu tố trên.

Câu 3: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là:

a. Phù sa. b. Mùn núi cao.

c. Feralit. d. Đất cát ven biển.

Câu 4: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến thời vụ là:

a. Đất trồng.

b. Nguồn nước tưới.

c. Khí hậu.

d. Giống cây trồng.

Câu 5: Lúa gạo là cây lương thực chính của nước ta là vì:

a. Có nhiều lao động tham gia sản xuất.

b. Khí hậu và địa chất phù hợp để trồng.

c. Năng suất cao, người dân quen dùng.

d. Tất cả các lý do trên.

Câu 6: 

Cho biểu đồ về tình hình sản xuất lúa của ĐBSH và ĐBSCL qua các năm:

  

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

a. Diện tích lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

b. Năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

c. Sản lượng lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

d. Giá trị sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 7: Bên cạnh cây lương thực, một ngành khác cũng phát triển rất mạnh là:

a. Nghề rừng.

b. Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản.

c. Chăn nuôi đại gia súc.

d. Chăn nuôi gia cầm.

Câu 8: Nguyên nhân chính làm cho sản xuất nông nghiệp thiếu ổn định về năng suất là:

a. Giống cây trồng.

b. Độ phì của đất.

c. Thời tiết, khí hậu.

d. Cả 3 nguyên nhân trên.

Câu 9: Rừng nước ta có 3 loại: 

- A. Rừng sản xuất.

- B. Rừng phòng hộ.

- C. Rừng đặc dụng.

Với 3 chức năng cơ bản:

1. Cung cấp nguyên nhiên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu.

2. Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ giống loài quý hiếm.

3. Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường.

Cách ghép đôi nào sau đây là đúng?

a. A – 1; B – 2; C – 3

b. A – 2; B – 3; C – 1

c. A – 3; B – 1; C – 2

d. A – 1; B – 3; C – 2.

Câu 10: Giá trị khoa học của vườn quốc gia là:

a. Nơi bảo tồn nguồn gen.          

b. Cơ sở nhân giống, lai tạo giống.

c. Phòng thí nghiệm tự nhiên.

d. Tất cả các ý trên.

Câu 11: Ngành đánh bắt thuỷ hải sản nước ta còn hạn chế là do:

a. Thiên nhiên nhiều thiên tai. 

b. Môi trường bị ô nhiễm, suy thoái.

c. Thiếu vốn đầu tư.

d. Ngư dân ngại đánh bắt xa bờ.

Câu 12: Qua bảng số liệu SGK từ 1992 – 2002 diện tích nhóm cây trồng nào tăng nhanh nhất?

a. Cây lương thực.

b. Cây công nghiệp.

c. Cây ăn quả.

d. Cả 3 nhóm tăng bằng nhau.

Câu 13: Cũng trong giai đoạn này, loại gia súc, gia cầm nào có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất?

a. Trâu.

b. Bò.

c. Lợn.

d. Gia cầm.

Câu 14: Ngành chăn nuôi nước ta hiện nay nhằm mục đích:

a. Phục vụ xuất khẩu.

b. Lấy sức kéo và phân bón.

c. Lấy thịt, trứng, sữa.

d. Tất cả các mục đích trên.

Câu 15: Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp là:

a. Địa hình.

b. Khí hậu.

c. Vị trí địa lý.

d. Nguồn nguyên nhiên liệu.

Câu 16: Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm là nguồn tài nguyên:

a. Quý hiếm.

b. Dễ khai thác.

c. Gần khu đông dân cư.

d. Có trữ lượng lớn.

Câu 17: Để nền công nghiệp phát triển, ngoài những nhân tố tự nhiên còn cần nhân tố khác:

a. Nguồn lao động.

b. Cơ sở hạ tầng.

c. Chính sách, thị trường.

d. Tất cả các nhân tố trên.

Câu 18: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Quảng Ninh là:

a. Than.

b. Hoá dầu.

c. Nhiệt điện                      

d. Thuỷ điện.

Câu 19: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Bà Rịa – Vũng Tàu là:

a. Than.

b. Hoá dầu.

c. Nhiệt điện            

d. Thuỷ điện.

Câu 20: Ở Cà Mau có những loại nhiên liệu năng lượng nào?

a. Than đước, tram.

b. Than bùn.

c. Khí đốt.

d. Tất cả các nguồn nhiên liệu trên.

0
28 tháng 11 2019

1. bản sắc văn hóa dân tộc thể hiện qua phong tục ,trang phục tập quán, nét văn hóa riêng

2.yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp ở nước ta

I. Các nhân tố tự nhiên

Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo cơ sở để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành.

Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

II. Các nhân tố kinh tế - xa hội.

1. Dân cư và lao động

Nước ta có số dân đông, nhu cầu, thị hiếu có nhiều thay đổi

Nguồn lao động dồi dào và có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật và thu hút đầu tư nước ngoài.

2. Cơ sở vật chất – kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.

Trình độ công nghiệp thấp, chưa đồng bộ

Chỉ phân bố tập trung ở một số vùng

Cơ sở hạ tầng đang từng bước cải thiện, nhất là các vùng kinh tế trọng điểm

3. Chính sách phát triển công nghiệp

Chính sách công nghiệp hóa và chính sách đầu tư

Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và đổi mới các chính sách khác.

4. Thị trường

Ngày càng mở rộng và đang cạnh tranh quyết liệt

Sức ép trên thị trường xuất khẩu.

3,một số giải pháp như sau:
+ Thứ nhất: Hoàn thiện hệ thống chính sách hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Mục tiêu là:
- Tạo được môi trường pháp lý thông thoáng, lành mạnh, phù hợp và thuận lợi để các doanh nghiệp có đủ điều kiện phát triển năng lực hoạt động kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng, công bằng giữa các ngành, nghề.
- Để các cấp, các ngành có phát huy vai trò, trách nhiệm đối với sự phát triển của các doanh nghiệp trên tất cả các lĩnh vực và đời sống kinh tế- xã hội ở địa phương.
- Đảm bảo cho công tác giám sát của địa phương, các cơ quan quản lý nhà nước, của nhân dân đối với chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp được minh bạch, công bằng giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong cùng một lĩnh vực, cùng mô địa bàn.
Nội dung cần thực hiện:
- Rà soát, bổ sung để hoàn thiện hệ thống pháp luật về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo cách tiếp cận phát triển doanh nghiệp gắn với yêu cầu thực tiễn và tuân thủ các cam kết của nước ta trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
- Xây dựng cơ chế đảm bảo cho doanh nghiệp và nhân dân tham gia xây dựng các chủ trương, chính sách về phát triển kinh doanh của các DNNVV. Tăng cường vai trò tích cực của phản biện xã hội gắn với phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc các cấp; mở rộng thu thập ý kiến đánh giá độc lập từ doanh nghiệp và người dân trong và ngoài nước.
- Liên kết giữa các ngành, các chủ thể kinh tế và các không gian kinh tế; khơi thông các loại thị trường lao động, thị trường bất động sạn, thị trường công nghệ. Thực hiện kết nối thị trường trong nước với thị trường khu vực nhằm khai thác hiệu quả các cơ hội do các hiệp định FTA thế hệ mới mang lại.
+ Thứ hai: Củng cố, kiện toàn bộ máy tổ chức và hệ thống quản lý, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp

Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo thế mạnh khác nhau của từng vùng.

=> Là các nhân tố tiền đề cơ bản ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp.

28 tháng 11 2019

1. Bản sắc văn hóa của các dân tộc được thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, tập quán, phương thức sản xuất…

2. - Nhân tố tự nhiên: Tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, thuỷ năng

- Nhân tố kinh tế - xã hội

+ Dân cư và lao động

+ chính sách pt công nghiệp

+ cơ sở vật chất kí thuật, hạ tầng

28 tháng 6 2017

Ở thị trường nội địa, các mặt hàng công nghiệp của nước ta bị cạnh tranh quyết liệt nhất bởi hàng ngoại nhập của Trung Quốc. Theo số liệu thống kê cho thấy, trong cơ cấu hàng nhập vào nước ta, hàng Trung Quốc chiếm tỉ lệ lớn nhất, chủ yếu là các mặt hàng tiêu dùng như quần áo, giày dép, hàng điện tử, thực phẩm (hoa quả, bánh kẹo….). Các mặt hàng của Trung Quốc ở nước ta phần lớn có chất lượng kém, đặc biệt là hàng thực phẩm (tẩm chất bảo quản, hóa chất, hàng ôi thiu…) nhưng có giá rẻ, mẫu mã đẹp và đa dạng nên vẫn được nhiều người dân ưa chuộng.

Đáp án cần chọn là: B

19 tháng 12 2021

C