Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
+ Tiêu thụ nông sản, giúp cho nông nghiệp phát triển ổn định.
+ Làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông sản.
+ Thúc đẩy việc hình thành các vùng chuyên canh.
+ Đẩy mạnh quá trình chuyển từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hàng hóa, hiện đại.
Câu 1: Trả lời:
tỉ lệ phần trăm của công nghiệp tăng thì một số sản phẩm nông nghiệp sẽ bi giảm sút.
ví dụ :cây sắn ngày xưa la cây nông nghiệp nhưng bây giờ trở thành cây công nghiệp vì qua máy chế biến ma bạn
Câu 1. Em tham khảo tài liệu sách giáo khoa Địa lí 9, bài 11, trang 40-41 hoặc khoá học Địa lí 9 trên web OLM nhé.
Câu 2. Đặc điểm nổi bật của cơ cấu dân số nước ta:
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ, có xu hướng biến đổi sang già hoá nhanh.
- Tỉ số giới tính có sự biến đổi nhanh chóng. Hiện nay, giới nam nhiều hơn giới nữ.
Câu 3. Dân cư nước ta phân bố không đồng đều:
- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng và ven biển do điều kiện thuận lợi về tự nhiên, giàu tài nguyên, kinh tế phát triển.
- Dân cư thưa thớt ở trung du và miền núi.
Câu 4. Câu này phải có bảng số liệu mới vẽ, nhận xét và giải thích biểu đồ được nhé.
Câu 5. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta được thể hiện qua:
- Theo ngành kinh tế.
- Theo thành phần kinh tế.
- Theo lãnh thổ.
Câu 1:
1. Ngành thủy sản:
- Việt Nam là một trong những quốc gia hàng đầu về xuất khẩu thủy sản trên thế giới. Sản lượng thủy sản của Việt Nam đã có sự tăng trưởng đáng kể trong những năm gần đây.
- Ngành thủy sản góp phần quan trọng vào nền kinh tế quốc gia, cung cấp công việc cho hàng triệu người dân và đóng góp vào xuất khẩu của Việt Nam.
2. Ngành lâm nghiệp:
- Lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên rừng của Việt Nam.
- Sản xuất gỗ và các sản phẩm liên quan từ ngành lâm nghiệp đóng góp một phần quan trọng vào xuất khẩu của Việt Nam.
- Tuy nhiên, việc khai thác nguồn tài nguyên rừng cần được quản lý bền vững để đảm bảo sự phát triển lâu dài của ngành này.
3. Ngành lúa:
- Là nguồn thực phẩm chính của người dân Việt Nam, ngành lúa đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lương thực.
- Chính sách hỗ trợ của chính phủ cùng với sự phát triển công nghệ đã giúp tăng năng suất và chất lượng lúa.
- Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu lúa hàng đầu thế giới.
Câu 2:
Sự phát triển công nghiệp ở Việt Nam phụ thuộc vào nhiều nhân tố, bao gồm cả các yếu tố Điều kiện tự nhiên và Kinh tế - Xã hội. Dưới đây là một số nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển công nghiệp ở nước ta:
1. Điều kiện tự nhiên:
- Vị trí địa lý: Với vị trí gần biển và nằm trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có lợi thế trong việc phát triển công nghiệp xuất khẩu.
- Tài nguyên thiên nhiên: Các nguồn tài nguyên như dầu mỏ, khí đốt, khoáng sản và năng lượng tái tạo (gió, mặt trời, thủy điện) góp phần quan trọng vào phát triển công nghiệp ở Việt Nam.
2. Kinh tế - Xã hội:
- Chính sách và Quy định: Chính sách hỗ trợ của chính phủ, đặc biệt là các chính sách thuế, đầu tư và thương mại, ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển công nghiệp.
- Hạ tầng: Sự phát triển và cải thiện hạ tầng về giao thông, viễn thông, điện lực và nước sạch là yếu tố quan trọng để thu hút đầu tư trong ngành công nghiệp.
- Lao động: Sự có mặt của lao động giỏi và giá cả hợp lý là yếu tố quan trọng trong sự phát triển công nghiệp.
3. Công nghệ và Đổi mới:
- Việc ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất và quản lý làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
- Sự đổi mới và sáng tạo trong các quy trình sản xuất và sản phẩm cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển công nghiệp.
4. Hội nhập và thị trường:
- Việc tham gia vào các Hiệp định thương mại tự do như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định EVFTA (EU - Việt Nam Free Trade Agreement) đã mở ra cơ hội mới cho sự phát triển công nghiệp ở Việt Nam.
Ý nghia : Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Giải quyết việc làm và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên Tạo ra mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao
Sự phân bố và phát triển -Cây công nghiệp hàng năm chủ yếu phân bố vùng đồng bằng,như lạc, bông dâu tằm thuốc lá Cây công nghiệp lâu năm chủ yếu trung du miền núi như cà phê
Giải thích sự phân bố cây chè và cao su là Chè: nhiều nhất trung du miền núi bắc bộ sau đó là Tây nguyên Cao su nhiều nhất đông nam bộ sau đó la tây nguyên Giải thích do khí hậu nhiệt đới,vùng đất rộng lớn màu mỡ như feralit, badan,... thích hợp hình thành vùng chuyên canh trồng cao su va chè
Lao động nông thôn thành thị khác nhau do việc được học tập nhận thưc khác nhau Thành thị mức sống cao noi g thôn mức sống thấp
Dân cư và lao động: dồi dào, có khả năng tiếp thu KH-KT, thị trường lớn.
Cơ sở vật chất-kỹ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
Chính sách phát triển công nghiệp của nhà nước.
Thị trường trong và ngoài nước.
Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất: TP. HCM, Hà Nội.
Những nhân tố nào có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta?
A. Dân cư và lao động. B.Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp.
C. Các nhân tố kinh tế - xã hội. D.Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
-Chính sách phát triển công nghiệp hiện nay của nước ta: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách công nghiệp gắn liền với sự phát triển kinh tế nhiều thành phần; khuyến khích đầu tư nước ngoài và trong nước, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại.
-Thị trường:
+ Công nghiệp chỉ có thể phát triển khi chiếm lĩnh được thị trường:
+ Hàng công nghiệp nước ta có thị trường trong nước khá lớn nhưng bị cạnh tranh quyết liệt với hàng ngoại nhập, nhất là hàng nhập lậu.
+ Hàng công nghiệp nước ta cũng có lợi thế ở thị trường các nước công nghiệp phát triển nhưng hạn chế về mẫu mã, chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế.
1. bản sắc văn hóa dân tộc thể hiện qua phong tục ,trang phục tập quán, nét văn hóa riêng
2.yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp ở nước ta
I. Các nhân tố tự nhiên
Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, tạo cơ sở để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành.
Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
II. Các nhân tố kinh tế - xa hội.
1. Dân cư và lao động
Nước ta có số dân đông, nhu cầu, thị hiếu có nhiều thay đổi
Nguồn lao động dồi dào và có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật và thu hút đầu tư nước ngoài.
2. Cơ sở vật chất – kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
Trình độ công nghiệp thấp, chưa đồng bộ
Chỉ phân bố tập trung ở một số vùng
Cơ sở hạ tầng đang từng bước cải thiện, nhất là các vùng kinh tế trọng điểm
3. Chính sách phát triển công nghiệp
Chính sách công nghiệp hóa và chính sách đầu tư
Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần và đổi mới các chính sách khác.
4. Thị trường
Ngày càng mở rộng và đang cạnh tranh quyết liệt
Sức ép trên thị trường xuất khẩu.
3,một số giải pháp như sau:
+ Thứ nhất: Hoàn thiện hệ thống chính sách hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Mục tiêu là:
- Tạo được môi trường pháp lý thông thoáng, lành mạnh, phù hợp và thuận lợi để các doanh nghiệp có đủ điều kiện phát triển năng lực hoạt động kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng, công bằng giữa các ngành, nghề.
- Để các cấp, các ngành có phát huy vai trò, trách nhiệm đối với sự phát triển của các doanh nghiệp trên tất cả các lĩnh vực và đời sống kinh tế- xã hội ở địa phương.
- Đảm bảo cho công tác giám sát của địa phương, các cơ quan quản lý nhà nước, của nhân dân đối với chất lượng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp được minh bạch, công bằng giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong cùng một lĩnh vực, cùng mô địa bàn.
Nội dung cần thực hiện:
- Rà soát, bổ sung để hoàn thiện hệ thống pháp luật về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo cách tiếp cận phát triển doanh nghiệp gắn với yêu cầu thực tiễn và tuân thủ các cam kết của nước ta trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
- Xây dựng cơ chế đảm bảo cho doanh nghiệp và nhân dân tham gia xây dựng các chủ trương, chính sách về phát triển kinh doanh của các DNNVV. Tăng cường vai trò tích cực của phản biện xã hội gắn với phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc các cấp; mở rộng thu thập ý kiến đánh giá độc lập từ doanh nghiệp và người dân trong và ngoài nước.
- Liên kết giữa các ngành, các chủ thể kinh tế và các không gian kinh tế; khơi thông các loại thị trường lao động, thị trường bất động sạn, thị trường công nghệ. Thực hiện kết nối thị trường trong nước với thị trường khu vực nhằm khai thác hiệu quả các cơ hội do các hiệp định FTA thế hệ mới mang lại.
+ Thứ hai: Củng cố, kiện toàn bộ máy tổ chức và hệ thống quản lý, đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp
Sự phân bố tài nguyên trên lãnh thổ tạo thế mạnh khác nhau của từng vùng.
=> Là các nhân tố tiền đề cơ bản ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp.
1. Bản sắc văn hóa của các dân tộc được thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, tập quán, phương thức sản xuất…
2. - Nhân tố tự nhiên: Tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, thuỷ năng
- Nhân tố kinh tế - xã hội
+ Dân cư và lao động
+ chính sách pt công nghiệp
+ cơ sở vật chất kí thuật, hạ tầng