K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tất cả là hợp số

25 tháng 11 2016

a) hợp số

b) hợp số

c) hợp số

chắc chắn 100%

15 tháng 8 2016

ghi rõ cả cách làm nữa nhé các bạn

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

15 tháng 8 2016

a. 5.6.7+8.9 là hợp số 

b. 5.7.9.11-2.3.7 là hợp số 

c. 5.7.11+13.17.19 là hợp số 

d. 4253 +1422 là hợp số 

25 tháng 6 2015

A.5.6.7+8.9=2.(5.3.7+4.9) LÀ HỢP SỐ

B.5.7.9.11-2.3.7=7(5.9.11-2.3) HỢP SỐ

C.5.7.11+13.17.19 TÍCH CÁC SỐ LẺ LÀ 1 SỐ LẺ TỔNG 2 SỐ LẺ LÀ 1 SỐ CHẴN NÊN 5.7.11+13.17.19=2a VỚI A LÀ THỪA SỐ CÒN LẠI =>5.7.11+13.17.19 LÀ HỢP SỐ

D.4253+1422 TẬN CÙNG LÀ 5 CHIA HẾT CHO 5 NÊN LÀ HỢP SỐ

23 tháng 11 2016

hahahaahahahahahahahah

10 tháng 7 2017

A) Hợp số                             B) hợp số

C) Hợp số                             D) Hợp số

26 tháng 7 2016

A.5.6.7+8.9=2.(5.3.7+4.9) là hợp số

B.5.7.9.11-2.3.7=7(5.9.11-2.3) hợp số

C.5.7.11+13.17.19 tích các số lẻ là một số lẻ tổng 2 số lẻ là  1 số chẵn nên  5.7.11+13.17.19=2a Với A là thừa số còn lại =>5.7.11+13.17.19 là hợp số

D.4253+1422 tận cùng là 5 chia hết cho 5 nên alf hợp số 

26 tháng 7 2016

1a) 5.6.7 chãn vì có thừa số chẵn là 6 và 8.9 chẵn vì có thừa số chẵn là 8 

Tổng 2 số chẵn là số chẵn => 5.6.7+8.9 là hợp số 

b) 5.7.9.11 chia hết cho 7 vì có 1 thừa số là 7 và 2.3.7 chia hết cho 7 vì cũng có 1 thừa số là 7 

Vậy 5.7.9.11 -2.3.7 chia hết cho 7 => 5.7.9.11-2.3.7 là hợp số 

c) Vì 5.7.11 là số lẻ và 13.17.19 là số lẻ 

Tổng 2 số lẻ là số chẵn nên 5.7.11+13.17.19 là hợp số 

d) Vì 4253+1422 có chữ số tận cùng là 5 nên 4253+1422 chia hết cho 5 

=>4253+1422 là hợp số 

17 tháng 10 2016

la hop to

Nguyen Le Nguyen sai trả lời lại nhoa

17 tháng 10 2015

hợp số

hợp số

hợp số

hợp số

18 tháng 5 2017

a)

Ta có:

\(5\cdot6\cdot7⋮2\\ 8\cdot9⋮2\\ \Rightarrow\left(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\right)⋮2\)

\(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 2. Vậy \(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) là hợp số

b)

Ta có:

\(5\cdot7\cdot9\cdot11⋮7\\ 2\cdot3\cdot7⋮7\\ \Rightarrow\left(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\right)⋮7\)

\(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 7. Vậy \(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) là hợp số

c)

Ta thấy \(5\cdot7\cdot11\)\(13\cdot17\cdot19\) đều là số lẻ

\(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) là số chẵn

\(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19⋮2\)

\(5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 2. Vậy \(5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) là hợp số
d)
\(4253+1422\) có tận cùng là \(3+2=5\)
\(4253+1422\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 5. Vậy \(4253+1422\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow4253+1422\) là hợp số
21 tháng 10 2016

a b và c là hợp số vì có chứa các hợp số

a chứa 6 là hợp số

b có chứa 9 là hợp số

c có chứa 1422 là hợp số

còn d là số nguyên tố bởi vì ko chứa các hợp số

26 tháng 10 2016

vì số tận cùng là 3 và 2 nên tổng bằng 5 vì 5 là số nguyên tố nên tổng đó là số nguyên tố