K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

ghi rõ cả cách làm nữa nhé các bạn

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

15 tháng 8 2016

a. 5.6.7+8.9 là hợp số 

b. 5.7.9.11-2.3.7 là hợp số 

c. 5.7.11+13.17.19 là hợp số 

d. 4253 +1422 là hợp số 

25 tháng 6 2015

A.5.6.7+8.9=2.(5.3.7+4.9) LÀ HỢP SỐ

B.5.7.9.11-2.3.7=7(5.9.11-2.3) HỢP SỐ

C.5.7.11+13.17.19 TÍCH CÁC SỐ LẺ LÀ 1 SỐ LẺ TỔNG 2 SỐ LẺ LÀ 1 SỐ CHẴN NÊN 5.7.11+13.17.19=2a VỚI A LÀ THỪA SỐ CÒN LẠI =>5.7.11+13.17.19 LÀ HỢP SỐ

D.4253+1422 TẬN CÙNG LÀ 5 CHIA HẾT CHO 5 NÊN LÀ HỢP SỐ

23 tháng 11 2016

hahahaahahahahahahahah

Tất cả là hợp số

25 tháng 11 2016

a) hợp số

b) hợp số

c) hợp số

chắc chắn 100%

10 tháng 7 2017

A) Hợp số                             B) hợp số

C) Hợp số                             D) Hợp số

26 tháng 7 2016

A.5.6.7+8.9=2.(5.3.7+4.9) là hợp số

B.5.7.9.11-2.3.7=7(5.9.11-2.3) hợp số

C.5.7.11+13.17.19 tích các số lẻ là một số lẻ tổng 2 số lẻ là  1 số chẵn nên  5.7.11+13.17.19=2a Với A là thừa số còn lại =>5.7.11+13.17.19 là hợp số

D.4253+1422 tận cùng là 5 chia hết cho 5 nên alf hợp số 

26 tháng 7 2016

1a) 5.6.7 chãn vì có thừa số chẵn là 6 và 8.9 chẵn vì có thừa số chẵn là 8 

Tổng 2 số chẵn là số chẵn => 5.6.7+8.9 là hợp số 

b) 5.7.9.11 chia hết cho 7 vì có 1 thừa số là 7 và 2.3.7 chia hết cho 7 vì cũng có 1 thừa số là 7 

Vậy 5.7.9.11 -2.3.7 chia hết cho 7 => 5.7.9.11-2.3.7 là hợp số 

c) Vì 5.7.11 là số lẻ và 13.17.19 là số lẻ 

Tổng 2 số lẻ là số chẵn nên 5.7.11+13.17.19 là hợp số 

d) Vì 4253+1422 có chữ số tận cùng là 5 nên 4253+1422 chia hết cho 5 

=>4253+1422 là hợp số 

17 tháng 10 2015

hợp số

hợp số

hợp số

hợp số

18 tháng 5 2017

a)

Ta có:

\(5\cdot6\cdot7⋮2\\ 8\cdot9⋮2\\ \Rightarrow\left(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\right)⋮2\)

\(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 2. Vậy \(5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot6\cdot7+8\cdot9\) là hợp số

b)

Ta có:

\(5\cdot7\cdot9\cdot11⋮7\\ 2\cdot3\cdot7⋮7\\ \Rightarrow\left(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\right)⋮7\)

\(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 7. Vậy \(5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot7\cdot9\cdot11-2\cdot3\cdot7\) là hợp số

c)

Ta thấy \(5\cdot7\cdot11\)\(13\cdot17\cdot19\) đều là số lẻ

\(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) là số chẵn

\(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19⋮2\)

\(5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 2. Vậy \(5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow5\cdot7\cdot11+13\cdot17\cdot19\) là hợp số
d)
\(4253+1422\) có tận cùng là \(3+2=5\)
\(4253+1422\) ngoài ước là 1 và chính nó còn có ước là 5. Vậy \(4253+1422\) có nhiều hơn 2 ước \(\Rightarrow4253+1422\) là hợp số
21 tháng 10 2016

a b và c là hợp số vì có chứa các hợp số

a chứa 6 là hợp số

b có chứa 9 là hợp số

c có chứa 1422 là hợp số

còn d là số nguyên tố bởi vì ko chứa các hợp số

26 tháng 10 2016

vì số tận cùng là 3 và 2 nên tổng bằng 5 vì 5 là số nguyên tố nên tổng đó là số nguyên tố