\(-4x^{^{ }3}\cdot\left(ax^2+bx+c\right)=-8x^5+12x^4-20x^3\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2018

a/ \(-4x^3\cdot\left(ax^2+bx+c\right)=-8x^5+12x^4-20x^3\)

\(\Leftrightarrow-4ax^5-4bx^4-4cx^3=-8x^5+12x^4-20x^3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-\dfrac{8}{-4}=\dfrac{8}{4}=2\\b=-\dfrac{12}{4}=-3\\c=-\dfrac{20}{-4}=5\end{matrix}\right.\)

Vậy......................

b/ \(-2x^3\cdot\left(ax^2-bx-c\right)=-4x^5+6x^4+2x^3\)

\(\Leftrightarrow-2ax^5+2bx^4+2cx^3=-4x^5+6x^4+2x^3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\b=3\\c=1\end{matrix}\right.\)

1 tháng 10 2019

â) viết lại biểu thức bên trái = (x2+5x-3)(x2-2x-4)+(14+a)x+b-12

Để là phép chia hết thì số dư =0

Số dư chính là (14+a)x+b-12=0 => a+14=0 và b-12=0 <=>a=-14 và b=12

b) làm tương tự phân tích vế trái thành (x3-2x2+4)(x2+9x+18)+(a+32)x2+(b-36)x

số dư là (a+32)x2+(b-36)x=0 =>a=-32 và b=36

c) Tương tự (x2-1)4x+(a+4)x+b

số dư là (a+4)x+b =2x-3 =>a+4=2 và b=-3 <=>a=-2 và b=-3

10 tháng 2 2019

a)\((x^2- 4).(x^2 - 10) = 72 Đặt x^2 - 7 = a(1), ta có (a+3)(a-3)=72 a^2-9=72 a^2=81 a=+-9 xét 2 trường hợp a = 9 và -9 khi thay vào (1) ta có..... tự lm nốt nha \)

10 tháng 2 2019

b) nhóm x+1 vs x+4 và x+2 vs x+3 ta sẽ có (x2+5x+4)(x2+5x+6)(x+5)=40

1: \(=x^3-6x^2+12x-8-8x^3-36x^2-54x-27+7\left(x-1\right)^3\)

\(=-7x^3-42x^2-42x-35+7x^3-21x^2+21x-7\)

\(=-63x^2-21x-42\)

2: \(=x^3+125-\left(x^3-8\right)=125+8=133\)

3: \(=8x^3-27-8x^3-12x^2-6x-1=-12x^2-6x-28\)

21 tháng 4 2019

Để \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)thì \(f\left(x\right)=g\left(x\right)\cdot q\)( với q là hằng số )

Khi đó ta có pt :

\(x^5-2x^4-6x^3+ax^2+bx+c=\left(x^2-1\right)\left(x-3\right)\cdot q\)

\(\Leftrightarrow x^5-2x^4-6x^3+ax^2+bx+c=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-3\right)\cdot q\)

Vì pt trên đúng với mọi x nên :

+) đặt \(x=1\)

\(pt\Leftrightarrow1^5-2\cdot1^4-6\cdot1^3+a\cdot1^2+b\cdot1+c=\left(1-1\right)\left(1+1\right)\left(1-3\right)\cdot q\)

\(\Leftrightarrow-7+a+b+c=0\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=7\)(1)

Chứng minh tương tự, lần lượt đặt \(x=-1\)và \(x=3\)ta có các pt :

\(\hept{\begin{cases}3+a-b+c=0\\-81+9a+3b+c=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-b+c=-3\\9a+3b+c=81\end{cases}}}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt 3 ẩn :

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=7\\a-b+c=-3\\9a+3b+c=81\end{cases}}\)

Giải hệ ta được \(\hept{\begin{cases}a=8\\b=5\\c=-6\end{cases}}\)

Vậy....

12 tháng 7 2017

\(a,\left(2x+1\right)^2-3x^2+4=\left(1-x\right)\left(1+x\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1-3x^2+4=1-x^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1-3x^2+4-1+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+2x+1\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)^2=-2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=-1\Rightarrow\) pt vô nghiệm

\(b,\left(4x-3\right)\left(4x+3\right)-2\left(x+2\right)^2=14x^2\)

\(\Leftrightarrow16x^2-9-2\left(x^2+4x+4\right)-14x^2=0\)

\(\Leftrightarrow16x^2-9-2x^2-8x-8-14x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-8x-17=0\)

\(\Leftrightarrow-8x=17\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-17}{8}\)

\(c,\left(2x-1\right)\left(x+1\right)-x^2+1=\dfrac{1}{2}\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-x-1-x^2+1=\dfrac{1}{2}\left(x^2-2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-x-1-x^2+1-\dfrac{1}{2}x^2+x-\dfrac{1}{2}=0\)\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2+2x-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(x^2+4x+4\right)-\dfrac{5}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\left(x+2\right)^2=\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=-\sqrt{5}\\x+2=\sqrt{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\sqrt{5}-2\\x=\sqrt{5}-2\end{matrix}\right.\)

12 tháng 7 2017

a) \(\left(2x+1\right)^2-3x^2+4=\left(1-x\right)\left(1+x\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1-3x^2+4=1-x^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1-3x^2+4-1+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x+4=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}x\right)^2+2.\sqrt{2}.\sqrt{2}x+\left(\sqrt{2}\right)^2+2=0\) \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}x+\sqrt{2}\right)^2+2=0\)

ta có : \(\left(\sqrt{2}x+\sqrt{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(\sqrt{2}x+\sqrt{2}\right)^2+2\ge2>0\forall x\)

\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm

vậy phương trình vô nghiệm

b) \(\left(4x-3\right)\left(4x+3\right)-2\left(x+2\right)^2=14x^2\)

\(\Leftrightarrow16x^2-9-2\left(x^2+4x+4\right)=14x^2\)

\(\Leftrightarrow16x^2-9-2x^2-8x-8=14x^2\)

\(\Leftrightarrow16x^2-9-2x^2-8x-8-14x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-8x-17=0\Leftrightarrow-8x=17\Leftrightarrow x=\dfrac{-17}{8}\)

vậy \(x=\dfrac{-17}{8}\)

c) \(\left(2x-1\right)\left(x+1\right)-x^2+1=\dfrac{1}{2}\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-x-1-x^2+1=\dfrac{1}{2}\left(x^2-2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-x-1-x^2+1=\dfrac{1}{2}x^2-x+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-x-1-x^2+1-\dfrac{1}{2}x^2+x-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2+2x-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}x\right)^2+2.\sqrt{2}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}x+\left(\sqrt{2}\right)^2-\dfrac{5}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}x+\sqrt{2}\right)^2-\dfrac{5}{2}=0\Leftrightarrow\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}x+\sqrt{2}\right)^2=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{2}}{2}x+\sqrt{2}=\sqrt{\dfrac{5}{2}}\\\dfrac{\sqrt{2}}{2}x+\sqrt{2}=-\sqrt{\dfrac{5}{2}}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{2}}{2}x=\sqrt{\dfrac{5}{2}}-\sqrt{2}=\dfrac{\sqrt{10}-2\sqrt{2}}{2}\\\dfrac{\sqrt{2}}{2}x=-\sqrt{\dfrac{5}{2}}-\sqrt{2}=-\dfrac{\sqrt{10}+2\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2+\sqrt{5}\\x=-2-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

vậy \(x=-2+\sqrt{5};x=-2-\sqrt{5}\)