K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 11 2019

\(m\ne-4\)

\(\Delta=\left(2m+7\right)^2-4\left(m+4\right)\left(m+1\right)=8m+33\ge0\Rightarrow m\ge\frac{33}{8}\)

Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{-2m-7}{m+4}\\x_1x_2=\frac{m+1}{m+4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_1+x_2=1\\x_1+x_2=\frac{-2m-7}{m+4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x_1+x_2=1\\2x_1=1+\frac{2m+7}{m+4}=\frac{3m+11}{m+4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\frac{3m+11}{2m+8}\\x_2=1-3x_1=\frac{-7m-24}{2m+8}\end{matrix}\right.\)

Thay vào ta được:

\(\left(\frac{3m+11}{2m+8}\right)\left(\frac{-7m-24}{2m+8}\right)=\frac{m+1}{m+4}\)

Bạn tự giải ra m

7 tháng 11 2019

tks nhé
p.s: cái đk đầu tiên phải là \(\ge-\frac{33}{8}\) chứ nhỉ hehe

NV
12 tháng 5 2019

Từ pt trên suy ra \(y=x+1\) thay xuông dưới:

\(\left(m-1\right)x^2+\left(x+1\right)^2+x-2\left(x+1\right)+2m-3=0\)

\(\Leftrightarrow mx^2+x+2m-4=0\)

Đặt \(f\left(x\right)=mx^2+x+2m-4=0\)

Để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn \(x_1< x_2< 2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=1-4m\left(2m-4\right)>0\\a.f\left(2\right)=m\left(4m+2+2m-4\right)>0\\\frac{x_1+x_2}{2}=\frac{-1}{2m}< 2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-8m^2+16m+1>0\\m\left(6m-2\right)>0\\\frac{4m+1}{2m}>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\frac{1}{3}< m< \frac{4+3\sqrt{2}}{4}\)

NV
21 tháng 8 2020

Để pt có 2 nghiệm

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne0\\\Delta'=\left(m+1\right)^2-m\left(m-1\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\3m+1\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ge-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Khi đó theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{2\left(m+1\right)}{m-1}\\x_1x_2=\frac{m}{m-1}\end{matrix}\right.\)

\(\left|x_1-x_2\right|\ge2\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2\ge4\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\ge4\)

\(\Leftrightarrow4\left(\frac{m+1}{m-1}\right)^2-\frac{4m}{m-1}\ge4\)

\(\Leftrightarrow\left(1+\frac{2}{m-1}\right)^2-\left(1+\frac{1}{m-1}\right)-1\ge0\)

Đặt \(\frac{1}{m-1}=t\)

\(\Rightarrow\left(2t+1\right)^2-\left(t+1\right)-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow4t^2+3t-1\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t\ge\frac{1}{4}\\t\le-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{m-1}\ge\frac{1}{4}\\\frac{1}{m-1}\le-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{5-m}{m-1}\ge0\\\frac{m}{m-1}\le0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1< m\le5\\0\le m< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{max}=5\)

5 tháng 12 2019

Cho phương trình (m−1)x2 + 3x − 1=0

a , Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt

Để pt có 2 nghiệm dương phân biệt thì

✱△ > 0

△ = 32 - 4.(-1).(m-1) = 4m + 5 > 0 ⇔ m > \(\frac{-5}{4}\)

✱ S > 0

\(\frac{-3}{m-1}\) > 0 ⇔ m -1 < 0 ⇔ m < 1

✱ P > 0

\(\frac{-1}{m-1}\) > 0 ⇔ m - 1 < 0 ⇔ m < 1

Vậy m ∈ (\(\frac{-5}{4}\); 1) thì phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt.

NV
27 tháng 10 2019

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-m^2+3m=m+1\ge0\Rightarrow m\ge-1\)

Khi đó theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m^2-3m\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-8=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(m-1\right)^2-2\left(m^2-3m\right)-8=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-2m-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=2\end{matrix}\right.\)

1 tháng 12 2019

để pt có 2 nghiệm x1,x2 => Δ'≥0

\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-m^2-2\ge0\)

\(\Leftrightarrow m^2+2m+1-m^2-2\ge0\Leftrightarrow2m\ge1\Leftrightarrow m\ge\frac{1}{2}\)

Theo viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1\cdot x_2=m^2+2\end{matrix}\right.\)

\(\left|x_1^4-x_2^4\right|=\left|\left(x_1^2-x_2^2\right)\left(x_1^2+x_2^2\right)\right|=\left|\left(x_1+x_2\right)\left(x_1-x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]\right|=0\)

+) \(x_1+x_2=0\Leftrightarrow2\left(m+1\right)=0\Leftrightarrow m=-1\) (loại)

+) \(x_1-x_2=0\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=0\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-4\left(m^2+2\right)=0\Leftrightarrow4m^2+8m+4-4m^2-8=0\Leftrightarrow8m=4\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\left(tm\right)\)

+) \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-2\left(m^2+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-2m^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2+8m=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-4\end{matrix}\right.\)(ktm)

Vậy m = \(\frac{1}{2}\)

NV
18 tháng 10 2020

Bạn tham khảo:

Câu hỏi của Lê Ngọc Cương - Toán lớp 9 | Học trực tuyến