Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm trạng ngữ vật nêu công dụng của đoạn văn sau đây
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng Bè
- Trạng ngữ :
" Ngày Huế "
=> Xác định thời gian
" Hàng Bè "
=> Xác định nơi chốn
a)
Hình ảnh "trái tim" trong câu thơ: "Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước - Chỉ cần trong xe có một trái tim" là HOÁN DỤ.
- Lấy bộ phận để gọi toàn thể: "trái tim" chỉ người lính lái xe ở tuyến đường Trường Sơn những năm đánh Mỹ.
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng: "trái tim" chỉ tình yêu Tổ quốc lớn lao, như máu thịt, như mẹ cha, như vợ, như chồng...; chỉ khát khao giải phóng miền Nam thống nhất đất nước của người lính.
=> Nói hình ảnh "trái tim" trong câu thơ này là ẩn dụ -> không đúng. Mà nói vừa là ẩn, vừa là hoán -> lại càng sai.
b)Câu tục ngữ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa "Mặt của" và hoán dụ " mặt người", kết hợp với biện pháp so sánh A bằng B.
Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất
a)
Các biện pháp nghệ thuật:
- Điệp: "không"
Tác dụng: Nhấn mạnh sự thiếu thốn, hỏng hóc của chiếc xe
- Liệt kê: "Kính", "đèn", "mui xe", "thùng xe"
Tác dụng: Thể hiện chiếc xe đã thiếu thốn ở nhiều phương diện, bộ phận
- Nhân hóa: "Trong xe có một trái tim"
Tác dụng: Xe có trái tím -> Xe có lý tưởng, xe giống như một người chiến sĩ dũng cảm, gan dạ, yêu Tổ quốc
- Hoán dụ: "Trong xe có một trái tim"
Tác dụng: Trái tim = người lính. Chỉ cần có người lính thì xe vẫn sẽ chạy, người lính bỗng hóa thân thành chiếc xe nhanh nhẹn to lớn để tiến bước trên con đường yêu nước.
- Ẩn dụ: "Trong xe có một trái tim"
Tác dụng: Trái tim = lý tưởng sống cao đẹp. Chỉ cần có lí tưởng sống cao đẹp, có tình yêu nước, xe vẫn chạy, vẫn tiến lên, vẫn bảo vệ Tổ quốc.
BPTT: Điệp ngữ"không" và liệt kê" Không kính", "Không đèn", "Không mui xe", "thùng xe có xước"
- Ba chữ "không" lại một lần nữa khẳng định mức độ ác liệt của cuộc chiến đấu in dấu trên những chiếc xe ra trận. Phép liệt kê " không kính","không đèn","không mui","thùng xe có xước" cho thấy bom đạn của giặc Mỹ đã làm cho chiếc xe bị méo mó, biến dạng hoàn toàn. Người lính xế lại chất chồng khó khăn. Sự gian khổ nơi chiến trường ngày càng nâng lên gấp bội lần nhưng không thể làm chùn bước những đoàn xe nối đuôi nhau ngày đêm tiến về phía trước
- Sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ
→ Khẳng định từ "không" được nhắc lại ba lần thể hiện mặc dù không có gì thế nhưng xe vẫn chạy, chạy vì một tương lai tốt đẹp hơn, chạy tiếp vì miền nam vẫn đang chờ ngày ta tiến đến để giải phóng và đặc biệt là chạy theo tiếng gọi con tim, chạy theo niềm anh dũng, quật cường của các chiến sĩ. Rất khó khăn, gian khổ nhưng các chiến sĩ vẫn tiến bước bảo vệ đất nước.
a/ so sánh
Từ so sánh : là
Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm; giúp cho việc miêu tả thêm cụ thể sinh động (trăng—cái liềm vàng)
b/ Nhân hoá, Ẩn dụ
Tác dụng: giúp biểu thị suy nghĩ tình cảm của con người ( thân bọc lấy thân ;tay ôm, tay níu ;gần nhau thêm), làm cho sự vật trở nên gần gũi với người; giữa người và tre có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
c/Nhân hoá, Ẩn dụ
Tác dụng: Biểu thị suy nghĩ, tình cảm của thuyền với bến như với con người( nhớ, khăng khăng, một dạ,đợi) , tăng sức gợi hình, gợi cảm
a. Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê. Tác giả: Khánh Hoài. Thể loại: văn bản nhật dụng.
b. Nội dung: Tình yêu thương của hai anh em Thành, Thủy và nỗi buồn của Thành khi sắp phải xa em.
c. Biện pháp điệp ngữ vòng "một giấc mơ" được lặp lại cho thấy nỗi đau đột ngột, bất ngờ của Thành.
"tuy có chỗ gần với các thể kí , kí sự ở yếu tố miêu tả . ghi chép những hình ảnh , sự việc mà nhà văn quan sát , chứng kiến nhưng tùy bút thiên về biểu cảm , chú trọng thể hiện cảm xúc tình cảm suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của cuộc sống "
Tác Dụng của liên kết: CHo chúng ta hiểu về các thể kí và nhấn mạnh về đặc điểm và tác dụng của nó.
Xe chạy phía sau được phép vượt xe chạy phía trước trong trường hợp nào sau đây?
Đáp án: Câu D
a. cây bút
b.đổ máu
c.một trái tim
Xác định biện pháp tu từ hoán dụ và phân tích hiệu quả diễn đạt của nó:
a,Thép mới là một cây bút có tài năng về phóng sự và kí sự.
=> Hoán dụ : lấy một bộ phận đề gọi toàn thể
b,Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng bè.
=> Hoán dụ : Đổ máu là dấu hiệu của sự xô xát dẫn đến thương tích, hi sinh, mất mát; ở đây được dùng để biểu thị thời điểm xảy ra chiến sự, chiến tranh.
c, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trướcChỉ cần trong xe có một trái tim.
=> Hoán dụ :
- Lấy bộ phận để gọi toàn thể: "trái tim" chỉ người lính lái xe ở tuyến đường Trường Sơn những năm đánh Mỹ.
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng: "trái tim" chỉ tình yêu Tổ quốc lớn lao, như máu thịt, như mẹ cha, như vợ, như chồng...; chỉ khát khao giải phóng miền Nam thống nhất đất nước của người lính.