K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2018

a)

Hình ảnh "trái tim" trong câu thơ: "Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước - Chỉ cần trong xe có một trái tim" là HOÁN DỤ.

- Lấy bộ phận để gọi toàn thể: "trái tim" chỉ người lính lái xe ở tuyến đường Trường Sơn những năm đánh Mỹ.
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng: "trái tim" chỉ tình yêu Tổ quốc lớn lao, như máu thịt, như mẹ cha, như vợ, như chồng...; chỉ khát khao giải phóng miền Nam thống nhất đất nước của người lính.

=> Nói hình ảnh "trái tim" trong câu thơ này là ẩn dụ -> không đúng. Mà nói vừa là ẩn, vừa là hoán -> lại càng sai.

b)Câu tục ngữ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa "Mặt của" và hoán dụ " mặt người", kết hợp với biện pháp so sánh A bằng B.
Về nghĩa đen câu tục ngữ nói một mặt người có thể bằng giá trị mười mặt của. Nhưng tục ngữ luôn hiểu theo nghĩa bóng-tức có ẩn dụ. Nghĩa bóng của câu tục ngữ cính là ý nghĩa của câu tục ngữ ấy: Vai trò của con người quan trọng hơn nhiều so với của cải vật chất

a)

Các biện pháp nghệ thuật:

- Điệp: "không"

Tác dụng: Nhấn mạnh sự thiếu thốn, hỏng hóc của chiếc xe

- Liệt kê: "Kính", "đèn", "mui xe", "thùng xe"

Tác dụng: Thể hiện chiếc xe đã thiếu thốn ở nhiều phương diện, bộ phận

- Nhân hóa: "Trong xe có một trái tim"

Tác dụng: Xe có trái tím -> Xe có lý tưởng, xe giống như một người chiến sĩ dũng cảm, gan dạ, yêu Tổ quốc

- Hoán dụ: "Trong xe có một trái tim"

Tác dụng: Trái tim = người lính. Chỉ cần có người lính thì xe vẫn sẽ chạy, người lính bỗng hóa thân thành chiếc xe nhanh nhẹn to lớn để tiến bước trên con đường yêu nước.

- Ẩn dụ: "Trong xe có một trái tim"

Tác dụng: Trái tim = lý tưởng sống cao đẹp. Chỉ cần có lí tưởng sống cao đẹp, có tình yêu nước, xe vẫn chạy, vẫn tiến lên, vẫn bảo vệ Tổ quốc.

22 tháng 6 2018

BPTT: Điệp ngữ"không" và liệt kê" Không kính", "Không đèn", "Không mui xe", "thùng xe có xước"

- Ba chữ "không" lại một lần nữa khẳng định mức độ ác liệt của cuộc chiến đấu in dấu trên những chiếc xe ra trận. Phép liệt kê " không kính","không đèn","không mui","thùng xe có xước" cho thấy bom đạn của giặc Mỹ đã làm cho chiếc xe bị méo mó, biến dạng hoàn toàn. Người lính xế lại chất chồng khó khăn. Sự gian khổ nơi chiến trường ngày càng nâng lên gấp bội lần nhưng không thể làm chùn bước những đoàn xe nối đuôi nhau ngày đêm tiến về phía trước

- Sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ

→ Khẳng định từ "không" được nhắc lại ba lần thể hiện mặc dù không có gì thế nhưng xe vẫn chạy, chạy vì một tương lai tốt đẹp hơn, chạy tiếp vì miền nam vẫn đang chờ ngày ta tiến đến để giải phóng và đặc biệt là chạy theo tiếng gọi con tim, chạy theo niềm anh dũng, quật cường của các chiến sĩ. Rất khó khăn, gian khổ nhưng các chiến sĩ vẫn tiến bước bảo vệ đất nước.

Xác định các biện pháp nghệ thuật a)Núi cao chi lắm núi ơiNúi che mặt trời chẳng thấy người thươngb) Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũCỏ đón giếng hai chim én gặp mùaNhư đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữaChiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưac) Đầu xanh có tội tình chi Má hồng đến quá nửa thì chưa thôiBiết thân chạy chẳng khỏi trờiCũng liều mặt phấn cho rồi ngày xanhd) Thân...
Đọc tiếp

Xác định các biện pháp nghệ thuật 

a)Núi cao chi lắm núi ơi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương

b) Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ

Cỏ đón giếng hai chim én gặp mùa

Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa

c) Đầu xanh có tội tình chi 

Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi

Biết thân chạy chẳng khỏi trời

Cũng liều mặt phấn cho rồi ngày xanh

d) Thân em như dải lủa đào

Phất phơ giữa chợ bt vào tay ai

e) Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

g) Xe không có kính rồi xe cũng có đèn

Không có mui xe, thùng xe có xước

Xe vẫn chạy về miền Nam phía trước

Chỉ còn trong xe có một trái tim

h) Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

Giếng nước, gốc đa nhớ người ra lính 

1
26 tháng 8 2018

nhìu thế

18 tháng 8 2017

a. cây bút

b.đổ máu

c.một trái tim

19 tháng 8 2017

Xác định biện pháp tu từ hoán dụ và phân tích hiệu quả diễn đạt của nó:

a,Thép mới là một cây bút có tài năng về phóng sự và kí sự.

=> Hoán dụ : lấy một bộ phận đề gọi toàn thể

b,Ngày Huế đổ máu

Chú Hà Nội về

Tình cờ chú cháu

Gặp nhau hàng bè.

=> Hoán dụ : Đổ máu là dấu hiệu của sự xô xát dẫn đến thương tích, hi sinh, mất mát; ở đây được dùng để biểu thị thời điểm xảy ra chiến sự, chiến tranh.

c, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim.

=> Hoán dụ :

- Lấy bộ phận để gọi toàn thể: "trái tim" chỉ người lính lái xe ở tuyến đường Trường Sơn những năm đánh Mỹ.
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng: "trái tim" chỉ tình yêu Tổ quốc lớn lao, như máu thịt, như mẹ cha, như vợ, như chồng...; chỉ khát khao giải phóng miền Nam thống nhất đất nước của người lính.

6 tháng 11 2018

đáp án: D

đừng ném đá mình nha! Thanks

6 tháng 11 2018

Xe chạy phía sau được phép vượt xe chạy phía trước trong trường hợp nào sau đây?

Đáp án: Câu D

7 tháng 8 2017

a, Với hai câu thơ của Viễn Phương trong bài “Viếng lăng Bác”:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

ta thấy câu thứ hai mang hình ảnh mặt trời được tác giả sử dụng với tư cách là biện pháp tu từ, và đó là biện pháp ẩn dụ:

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

b,Câu thơ " Chỉ cần trong xe có một trái tim" là câu kết của tác phẩm " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. Hình ảnh " một trái tim" được sử dụng với tư cách phép tu từ hoán dụ.Ý nghĩa của hình ảnh thơ trên là biểu hiện của tình yêu nước, ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt của những người linh lái xe Trường Sơn. Chính sức mạnh ấy đã giúp người lính vượt qua bao gian khó, thiếu thốn để tiến về miền Nam giải phóng đất nước. Hình ảnh thơ trong câu kết là hình ảnh đẹp nhất, tỏa sáng cả bài thơ góp phần bộc lộ sâu sắc chủ đề tác phẩm.

7 tháng 8 2017

a) Với hai câu thơ của Viễn Phương trong bài “Viếng lăng Bác”:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

ta thấy câu thứ hai mang hình ảnh mặt trời được tác giả sử dụng với tư cách là biện pháp tu từ, và đó là biện pháp ẩn dụ:

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Đối với hình ảnh mặt trời trong thơ của Viễn Phương: tác giả đem hình tượng so sánh đặt ra trước (đối tượng so sánh trong hai câu của bài “Viếng lăng Bác” là Bác Hồ) để nâng cao giá trị hình tượng so sánh. Mặt trời là biểu tượng cho chân lí, cho ánh sáng vĩnh cửu tất yếu của cuộc sống. Nhà thơ ví Bác như chân lí ấy, như ánh sáng vĩnh cửu ấy. Người đọc có thể bắt gặp một sự so sánh không gượng ép, gần như là hiển nhiên của nhà thơ. Qua đó, có thể hiểu được đối tượng mà tác giả so sánh. Biện pháp ẩn dụ được sử dụng đúng chỗ của Viễn Phương đã làm tăng giá trị biểu cảm của biện pháp tu từ (đặc biệt là ẩn dụ).

5 tháng 11 2018

Bài giải

Ta có:

Vì tôi là con trai nên tôi ko thích thính vị trai

Mà bạn rắc thính ko đúng chỗ nên tôi không chia hết cho bạn

Từ đó ta suy ra:nếu bạn thả thính ko đúng chỗ thì sẽ mãi FA

Vậy đáp án là tôi không đồng ý vì ko đớp dc thính

Thanh niên nào lầy lội mới hiểu dc

5 tháng 11 2018

mk girl 2k6,bn là nam à?

11 tháng 4 2020

a) Ta nhìn bên ngồi thì thấy có một dây dẫn nối vào bóng đèn. Thật ra một đầu dây đèn thì nối vào một cực của đinamô còn một đầu dây đèn còn lại được nối với cực 

còn lại của đinamô thông qua các bộ phận bằng kim loại từ võ của đèn, hoặc võ của đinamô vì võ đinamô như là một cực (cực âm chẵn hạn) vì thế bóng đèn cũng đã nối đủ vào hai cực của nguồn điện nên khi đinamô hoạt động thì đèn sáng .

11 tháng 4 2020

Sr tui chưa zẽ được nhaaa!