Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
f(x) = x2 +2x -x -2 -x +3 = x2 +1 >0 nên f(x) vô nghiệm
( lop7a7 - trg pt tài năng)
\(\dfrac{2x}{x+1}=\dfrac{2x\cdot x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2x^2}{x^2+x}\)
Hình như bạn ghi thiếu dấu + đó
Bạn áp dụng hằng đẳng thức \(a^2+2ab+b^2=\left(a+b\right)^2\)
Khi đó\(a=x^2+1\)
\(b=x^2+6x-1\)
\(\left(3x+2\right)\left(x-1\right)-3\left(x+1\right)\left(x-2\right)=4\)
\(\Rightarrow3x^2-3x+2x-2-\left(3x+3\right)\left(x-2\right)=4\)
\(\Rightarrow3x^2-3x+2x-2-\left(3x^2-6x+3x-6\right)=4\)
\(\Rightarrow3x^2-3x+2x-2-3x^2+6x-3x+6=4\)
\(\Rightarrow2x+4=4\)
\(\Rightarrow x=0\)
1,
tậ nhiệm là S = { R} R là tập số thực
X = 0
và X = X - 1 ko tương đương
vì một bên x = 0
một bên x= 1/2
1))))) S = { x/ x thuộc R} chữ thuộc viết bằng kì hiệu
2))))) bạn chép sai đề rồi
đề đúng x(x+1) =0
Giải
ở phương trình x= 0 có S={0}
ở phương trình x(x+1) có S={0;-1}
Vì hai phương trình có tập nghiêm khác nhau nên hai phương trinh ko tương đương
\(\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{5\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{x^2+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
đkxđ : x khác cộng trừ 2
=> x2+2x-5x+10=x2+1
<=> x2+2x-5x-x2=-10+1
<=> -3x=-9
<=> x=3
Bài 2:
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)
\(\dfrac{1+x}{x+1}-\dfrac{x-1}{x^2+x}\)
\(=\dfrac{x\left(x+1\right)-x+1}{x\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x-x+1}{x^2+x}=\dfrac{x^2+1}{x^2+x}\)
b: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-23;1\right\}\)
\(\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{23-2x}{x-1}\)
\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\left(\dfrac{3x}{x-1}+\dfrac{23-2x}{x-1}\right)\)
\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{3x+23-2x}{x-1}\)
\(=\dfrac{2x}{x+23}\cdot\dfrac{x+23}{x-1}=\dfrac{2x}{x-1}\)
Bài 3:
a: Sửa đề: AMCN
Ta có: ABCD là hình bình hành
=>BC=AD(1)
Ta có: M là trung điểm của BC
=>\(BM=MC=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)
Ta có: N là trung điểm của AD
=>\(NA=ND=\dfrac{AD}{2}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra BM=MC=NA=ND
Xét tứ giác AMCN có
MC//AN
MC=AN
Do đó: AMCN là hình bình hành
b: Xét tứ giác ABMN có
BM//AN
BM=AN
Do đó: ABMN là hình bình hành
Hình bình hành ABMN có \(AB=BM\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)
nên ABMN là hình thoi
c: Ta có: BM//AD
=>\(\widehat{EBM}=\widehat{EAD}\)(hai góc đồng vị)
=>\(\widehat{EBM}=60^0\)
Xét ΔBEM có BE=BM(=BA) và \(\widehat{EBM}=60^0\)
nên ΔBEM đều
=>\(\widehat{BEM}=60^0\)
Xét hình thang ANME có \(\widehat{MEA}=\widehat{EAN}=60^0\)
nên ANME là hình thang cân
=>AM=NE
\(x^4+x^2+1\)
\(=\left(x^2\right)^2+2x^2.1+1-x^2\)
\(=\left(x^2+1\right)^2-x^2\)
\(=\left(x^2+1-x\right)\left(x^2+1+x^2\right)\)