K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2017

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

8 tháng 11 2015

(2.x-15)5=(2.x-15)3

=>(2.x-15)5-(2.x-15)3=0

=>(2.x-15)3.[(2.x-15)2-1]=0

=>(2.x-15)3=0=>2.x-15=0=>2.x=15=>x=15/2

hoặc (2.x-15)2-1=0=>(2.x-15)2=1=>2.x-15=-1,1=>2.x=14,16=>x=7,8

Vậy x=7,15/2,8

2x.3x+5=4.9

=>(2.3)x+5=36

=>6x=36-5

=>6x=31

=>Vô lí

6 tháng 12 2015

tick mih truoc roi minh giai ro rang luon

6 tháng 12 2015

x+16 chia hết cho x+1

hay x+1+15 chia hết cho x+1

Mà x+1 chia hết cho x+1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\)Ư(15)={1; 3; 5; 15}

+) x+1=1 => x=1-1=0

+) x+1=3 => x=3-1=2

+) x+1=5 => x=5-1=4

+) x+1=15 => x=15-1=14

Vậy x \(\in\){0; 2; 4; 14}.

22 tháng 2 2017

( x-3) .(x-5) < 0

=> (x-3) và (x-5) trái dấu.

Mà (x-3) >(x-5) => x-3 là số nguyên dương, x-5 là số nguyên âm.

x-3 là số nguyên dương => x-3>0 =>x>3   (1)

x-5 là số nguyên âm => x-5 <0 =>x<5        (2)

Tứ (1) và (2) => x =4.

Vậy x =4

K CHO MIK NHA

7 tháng 8 2017

dễ thôi 

bn tìm các cặp x và y dương rồi sau đó lấy các cặp đo thêm dấu trừ:

VD :50+50=100

 \(\uparrow-50\uparrow+\uparrow-50\downarrow=100\)

7 tháng 8 2017

 Có nhiều cặp lắm bạn . 

VD : I 11 I + I 89 I = 100 và ngược lại 

        I -11 I + I -89 I = 100 và ngược lại

        I 17 I + I 83 I = 100 và ngược lại

 .....

13 tháng 6 2020

Bài 1:

1)    \(\left|x-15\right|+x-15=0\)\(\Leftrightarrow\)\(\left|x-15\right|=15-x\)

 + Với \(x\ge15\forall x\)\(\Leftrightarrow\)\(x-15\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\)\(\left|x-15\right|=x-15\)

  \(\Rightarrow x-15=15-x\)

 \(\Leftrightarrow2x=30\)

 \(\Leftrightarrow x=15\)( thỏa mãn điều kiện )

 + Với \(x< 15\forall x\)\(\Leftrightarrow\)\(x-15< 0\forall x\)\(\Rightarrow\)\(\left|x-15\right|=-\left(x-15\right)=15-x\)

  \(\Rightarrow15-x=15-x\)

 \(\Leftrightarrow0x=0\)( Vô số các giá trị. Điều kiện: \(x< 15\))

Vậy \(x\le15\)

2)   \(7x.\left(2+x\right)-7x.\left(x+3\right)=14\)

\(\Leftrightarrow7x.\left(2+x-x-3\right)=14\)

\(\Leftrightarrow-7x=14\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)( thỏa mãn )

Vậy \(x=-2\)

Bài 2:

1) Ta có: \(A=-3x^3-2x^2+x-14\)

        \(\Leftrightarrow A=-\left(3x^3+6x^2\right)+\left(4x^2+8x\right)-\left(7x+14\right)\)

        \(\Leftrightarrow A=-3x^2.\left(x+2\right)+4x.\left(x+2\right)-7.\left(x+2\right)\)

        \(\Leftrightarrow A=\left(x+2\right).\left(-3x^2+4x-7\right)\)

 + Thay \(x=-3\)vào biểu thức A, ta có:

           \(A=\left(-3+2\right).\left(-3.9-12-7\right)\)

    \(\Leftrightarrow A=\left(-1\right).\left(-46\right)\)

    \(\Leftrightarrow A=46\)

 Vậy \(A=46\)

2) Ta có: \(B=2xy-3x+2y\)

 + Thay \(x=-2,x=-5\)vào biểu thức B, ta có:

            \(B=2.\left(-2\right).\left(-5\right)-3.\left(-2\right)+2.\left(-5\right)\)

     \(\Leftrightarrow B=20+6-10\)

     \(\Leftrightarrow B=16\)

 Vậy \(B=16\) 

14 tháng 3 2016

ta có: x=2 và y=3

thay vào biểu thức ta có:

A=\(\frac{5.2+3.3}{6.2-7.3}=\frac{10+9}{12-21}=\frac{-19}{9}\)

2)

ta có: x= 2 y=1 

thay vào biểu thức ta có:

A=\(\frac{2.2-1}{2+2.1}=\frac{4-1}{2+2}=\frac{3}{4}\)

14 tháng 3 2016

1, -19/9

2, 3/4