Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : A = 12 + 14 + 16 + x
=> A = 42 + x
Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2 => x = 0,2,4,6,8
Để A ko chia hết cho 2 thì x ko chia hết cho 2 => x = 1;3;5;7;9
(2.x-15)5=(2.x-15)3
=>(2.x-15)5-(2.x-15)3=0
=>(2.x-15)3.[(2.x-15)2-1]=0
=>(2.x-15)3=0=>2.x-15=0=>2.x=15=>x=15/2
hoặc (2.x-15)2-1=0=>(2.x-15)2=1=>2.x-15=-1,1=>2.x=14,16=>x=7,8
Vậy x=7,15/2,8
2x.3x+5=4.9
=>(2.3)x+5=36
=>6x=36-5
=>6x=31
=>Vô lí
Ta có : 2x - 37 = (2x + 1) - 38
Do 2x + 1 \(⋮\)2x + 1
Để (2x + 1) - 38 \(⋮\)2x + 1 thì 38 \(⋮\)2x + 1 => 2x + 1 \(\in\)Ư(38) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm19;\pm38\right\}\)
Lập bảng :
2x + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 19 | -19 | 38 | -38 |
x | 0 | -1 | ko thõa mãn | không thõa mãn | 9 | -10 | ko thõa mãn | ko thõa mãn |
Vậy x = {0; -1; 9; -10} thì (2x - 37) \(⋮\)2x + 1
\(10^{2011}+5⋮3\)Vì :
\(10^{2011}+5=100000..00000+5\left(\text{có 2011 số 0}\right)\)
Vì dấu hiệu chia hết cho 3 là Tổng các chữ số chia hết cho 3.
Nên ta có \(1+0+0+0+...+0+5=6⋮3\)
=> 102011 + 5 chia hết cho 3
Xét:\(10:3=3\left(dư1\right)\)
\(10^2:3=33\left(dư1\right)\)
\(10^3:3=333\left(dư1\right)\)
....................................................
\(\Rightarrow10^{2011}:3\left(dư1\right)\)
\(\Rightarrow10^{2011}=3k+1\)
\(\Rightarrow10^{2011}+5=3k+1+5=3k+6⋮3\)
\(\Rightarrow10^{2011}+5⋮3\)
đúng nha bạn@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@
a) 16 chia hết cho x - 2
=> \(x-2\inƯ\left(16\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)
=>
x-2 | 1 | 2 | 4 | 8 | 16 |
x | 3 | 4 | 6 | 10 | 18 |
các câu còn lại tương tự như trên nha
Ta có : x2 + 3x - 13 chia hết cho x + 3
<=> x(x + 3) - 13 chia hết cho x + 3
Mà x(x + 3) chia hết cho x + 3
=> 13 chia hết cho x + 3
=> x + 3 thuộc Ư(13) = {-13;-1;1;13}
Ta có bảng :
x + 3 | -13 | -1 | 1 | 13 |
x | -16 | -4 | -2 | 10 |
Ta có :\(\hept{\begin{cases}-2x-11:3x+2\\3x+2:3x+2\end{cases}}\)\(\implies\)\(\hept{\begin{cases}3.\left(-2x-11\right):3x+2\\2\left(3x+2\right):3x+2\end{cases}}\) \(\implies\) \(\hept{\begin{cases}-6x-33:3x+2\\6x+4:3x+2\end{cases}}\)
\(\implies\) \(-6x-33+6x+4:3x+2\)
\(\implies\) \(-29:3x+2\)
\(\implies\) \(3x+2\) \(\in\) Ư(-29)=\(\{\)\(1;-1;29;-29\) \(\}\)
\(\implies\) \(x\) \(\in\) \(\{\) \(-1;9\)\(\}\)
a) 35 chia hết cho x => x thuộc Ư(35)={ 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}
=> x thuộc { 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}
đ) x+16 chia hết cho x+1 => (x+15+1 ) chia hết cho x+1
= > (x+1) chia hết cho (x+1) VÀ (x+5) chia hết cho (x+1)
=> (x+1) thuộc Ư(15) và x+1 phải lớn hơn hoặc = 1
Ư(15 ) = {1;3;5;15 }
bạn nêu ra từng th nha : vd như :
x+1=1=>x=0
tự làm nha , tk mk đi
tick mih truoc roi minh giai ro rang luon
x+16 chia hết cho x+1
hay x+1+15 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1
=> 15 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\)Ư(15)={1; 3; 5; 15}
+) x+1=1 => x=1-1=0
+) x+1=3 => x=3-1=2
+) x+1=5 => x=5-1=4
+) x+1=15 => x=15-1=14
Vậy x \(\in\){0; 2; 4; 14}.