Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét △ABH vuông tại H và △ACH vuông tại H
Có: AB = AC (gt)
AH là cạnh chung
=> △ABH = △ACH (ch-cgv)
=> HB = HC (2 cạnh tương ứng) và BAH = CAH (2 góc tương ứng)
b, Ta có: BH + HC = BC => BH + HC = 6 (cm)
Mà HB = HC (cmt)
=> HB = HC = 6 : 2 = 3 (cm)
Xét △BAH vuông tại H
Có: AH2 + HB2 = AB2 (định lý Pytago)
=> AH2 = AB2 - HB2
=> AH2 = 42 - 32
=> AH2 = 16 - 9
=> AH2 = 7
=> AH = √ 7 (cm)
c, Vì △ABC có: AB = AC (gt) => △ABC cân tại A => ABC = ACB
Xét △BHM vuông tại M và △CHN vuông tại N
Có: BH = HC (cmt)
MBH = NCH (cmt)
=> △BHM = △CHN (ch-gn)
=> MH = NH (2 cạnh tương ứng)
Xét △MNH có: MH = NH (cmt) => △MNH cân tại H
Ta có :
\(A=\frac{x^2+2x-4}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)+x+1-5}{x+1}=x+1-\frac{5}{x+1}\)
Vì A thuộc Z nên 5 / x + 1 thuộc Z
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)( tm n thuộc Z ; n khác - 1 )
A B C H D E
a) Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ADH có :
BH = DH (gt)
góc AHB = góc AHD ( = 90 độ )
AH chung
=> \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)ADH (c.g.c)
=> AB = AD ( hai cạnh tương ứng )
=> \(\Delta\)ABD cân tại A , mà góc ABD = 60 độ ( Do góc ABC = 60 độ )
=> \(\Delta\)ABD là tam giác đều (đpcm)
b) Do \(\Delta\)ABD đều
=> góc BAD = 60 độ
=> góc DAC = 30 độ (1)
Xét \(\Delta\)ABC có : góc A = 90 độ, góc B = 60 độ
=> góc C = 30 độ hay góc ACD = 30 độ (2)
Từ (1) và (2) => \(\Delta\)ADC cân tại D
=> AD = DC và góc ADC = 120 độ
=> góc HDE = 120 độ ( đối đỉnh với góc ADC )
Xét \(\Delta\)AHD và \(\Delta\)CED có :
góc AHD = góc CED ( = 90 độ )
AD = CD (cmt)
góc ADH = góc CDE ( đối đỉnh )
=> \(\Delta\)AHD = \(\Delta\)CED ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> HD = ED ( hai cạnh tương ứng )
=> \(\Delta\)HDE cân tại E, có góc HDE = 120 độ (cmt)
=> góc DHE = góc DEH = 30 độ
Ta thấy : góc DHE = góc DCA = 30 độ , mà hai góc này ở vị trí sole trong
=> HE // AC (3)
Lại có : góc BAC = 90 độ \(\Rightarrow AB\perp AC\) (4)
Từ (3) và (4) => \(HE\perp AB\) (đpcm)
Hình thì bạn tự vẽ nha!!!
a) Tính số đo gì vậy bạn.
b)
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác BIC ta có:
BC2 = IC2 + BI2
=> BI2 = BC2 - IC2
= 102 - 62 =64
=> BI = \(\sqrt{64}\) = 8
Nếu thấy hay thì k cho mik nha!!! :)
:v đề
Sửa : Cho \(\Delta\)ABC có , vẽ BI vuông góc với AC, .
Biết BC = 10cm, IC = 6cm.
a) Tính số đo ... ? b/ Tính độ dài cạnh BI?
Giaỉ
a, ko bt lm
b, AD định lí Py ta go
BC2 = IC2 + BI2
BI2 = BC2 - IC2
BI2 = 102 - 62
BI2 = 100 - 36
BI2 = 64
BI = 8
Vậy BI = 8 cm
1) Ta có \(\hept{\begin{cases}\left|x^2-1\right|\ge0\forall x\\\left(x+1\right)^{2000}\ge0\forall x\end{cases}}\Rightarrow\left|x^2-1\right|+\left(x+1\right)^{2000}+1\ge1< 0\)
=> Đa thức A(x) không có nghiệm
2) Ta có P \(=\frac{2020-x}{2019-x}\)
<=> P = \(\frac{1}{2019-x}+1\)
Để P đạt GTLN => 2019 - x nhỏ nhất
mà 2019 - x \(\ne\)0
=> 2019 - x = 1
=> x = 2018
Khi đó P = 1 + 1 = 2
Vậy GTLN của P là 2 khi x = 2018
A
A