\(y=\tan\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2017

Bài 6. Các giá trị cần tìm của x là các nghiệm của phương trình

tan 2x = tan ( - x) ,


Đáp số : ( k ∈ Z, k - 2 không chia hết cho 3).

22 tháng 5 2017

Giá trị của x cần tìm là nghiệm của phương trình:
\(tan\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)=tan2x\)
pt\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cos\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)\ne0\\cos2x\ne0\\\dfrac{\pi}{4}-x=2x+k\pi\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}cos2x\ne0\\3x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{k\pi}{3}\).

18 tháng 5 2017

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

31 tháng 3 2017

Bài 1. a) trục hoành cắt đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) tại ba điểm có hoành độ - π ; 0 ; π. Do đó trên đoạn chỉ có ba giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị bằng 0, đó là x = - π; x = 0 ; x = π.

b) Đường thẳng y = 1 cắt đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) tại ba điểm có hoành độ . Do đó trên đoạn chỉ có ba giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị bằng 1, đó là .

c) Phần phía trên trục hoành của đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) gồm các điểm của đồ thị có hoành độ truộc một trong các khoảng . Vậy trên đoạn , các giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị dương là x ∈ .

d) Phần phía dưới trục hoành của đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) gồm các điểm của đồ thị có hoành độ thuộc một trong các khoảng . Vậy trên đoạn , các giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị âm là x ∈ .


10 tháng 5 2023

a) \(\left\{-\pi;0;\pi\right\}\)

b) \(\left\{\dfrac{\pi}{4};\dfrac{\pi}{4}\pm\pi\right\}\)

c) \(\left(-\pi;-\dfrac{\pi}{2}\right)\cup\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\cup\left(\pi;\dfrac{3\pi}{2}\right)\)

d) \(\left(-\dfrac{\pi}{2};0\right)\cup\left(\dfrac{\pi}{2};\pi\right)\)

3 tháng 4 2017

Đồ thị hàm số y = sin x trên đoạn [-2π, 2π]

Dựa vào đồ thị hàm số y = sinx

a) Những giá trị của x ∈ [−3π2,2π][−3π2,2π] để hàm số y = sin x nhận giá trị bằng -1 là:

x=−π2;x=3π2x=−π2;x=3π2

b) Những giá trị của x ∈ [−3π2,2π][−3π2,2π] để hàm số y = sin x nhận giá trị âm là:

x ∈ (-π, 0) ∪ (π, 2 π)


18 tháng 5 2017

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

31 tháng 3 2017

Bài 2. x thỏa mãn yêu cầu bài ra khi và chỉ khi


 

31 tháng 3 2017

Bài 2. x thỏa mãn yêu cầu bài ra khi và chỉ khi



3 tháng 4 2017

a) Ta có:

−1≤cosx≤1,∀x∈R⇔0≤1+cosx≤2⇔0≤2(1+cosx)≤4⇔1≤√2(1+cosx+1≤3−1≤cos⁡x≤1,∀x∈R⇔0≤1+cos⁡x≤2⇔0≤2(1+cos⁡x)≤4⇔1≤2(1+cos⁡x+1≤3

Vậy y ≤ 3, ∀ x ∈ R

Dấu “ = “ xảy ra ⇔ cos x = 1 ⇔ x = k2π (k ∈ Z)

Vậy ymax = 3 khi x = k2π

b) Ta có:

Với mọi x ∈ R, ta có:

sin(x−π6)≤1⇔3sin(x−π6)≤3⇔3sin(x−π6)−2≤1⇔y≤1sin⁡(x−π6)≤1⇔3sin⁡(x−π6)≤3⇔3sin⁡(x−π6)−2≤1⇔y≤1

Vậy ymax = 1 khi sin(x−π6)=1⇔x=2π3+k2π,k∈Z