K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2017

b) (7x -11)^3 = 26.2^2 + 2.3^0 
(7x -11)^3 = (26).(4) + (2).(1) = 106 
(7x -11) = ³√106 
7x = 11 + (³√106) 
x = (1/7)(11 + ³√106) 
x ≈ 2,25 
x không thuộc N 

21 tháng 8 2017

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={0;1;2;3;4}

A\(\supset\)B

tk nha bn 

20 tháng 2 2016

bang 3 nho k cho minh nhe

25 tháng 8 2018

a) A = { 10; 11 ; 12; 13;......; 50 }

Tập hợp A có 50 - 10 + 1 = 41 phần tử

b) B = { x \(\varepsilon\)N / 3 < x < 2000 }

Tập hợp B có 2000 - 3 + 1 = 1998 phần tử

c) C = { 3; 6; 9;12; 15; 18; 21; 24;27 }

Tập hợp C có ( 27 - 3 ) : 3 + 1 = 9 phần tử

HOK TỐT !!!!!!

30 tháng 12 2021

Chọn B

30 tháng 7 2023

M  = {6; 7; 8; 9; 10; 11}

M = {x ϵ N / 5 < x < 12}

30 tháng 7 2023

iu cj wé

9 tháng 6 2017

a) Phép cộng và phép trừ

b) Phép trừ

c) Phép trừ, phép nhân và phép chia

20 tháng 9 2018

a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được

b) Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được

Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương

c) Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được

Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm