0,(8)=?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(0,\left(8\right)=\dfrac{8}{9}\)

 

\(0,\left(27\right)=\dfrac{27}{99}=\dfrac{3}{11}\)

7 tháng 1 2016

1,6(2)=\(1+\frac{62-6}{90}=\frac{73}{45}\)

Vây 1,6(2) khi viết dưới dạng phân số tối giản sẽ có mẫu bằng 45

7 tháng 1 2016

1,6(2)
= 1,6 + 0,0(2)
= 1,6 + 0,(2) : 10
= 14,4 : 9 + 0,2 : 9 : 10
= 14,4 : 9 + 0,02 : 9
= ( 14,4 + 0,02 ) : 9
= 14,42 : 9
= 1442 / 900
Vậy số 1,6(2) khi viết dưới dạng phân số tối giản sẽ có mẫu bằng 900.

3 tháng 3 2018

a)\(\Delta ABH\) vuông tại H có:

BH2 =AB2 -AH2 =132 -122 =25( ĐL Pytago)

=> BH=5 cm

BC=BH+HC=5+16=21 cm

\(\Delta AHC\) vuông tại H có:

AH2 + HC2 =AC2 ( đl Pytago)

=> AC2 =122 + 162 =20 cm

b) \(\Delta AHB\) vuông tại H có: AB2 = AH2 +BH2 ( ĐL  Pytago)

=> BH2 =AB2 - AH2 =132 - 122 =25

=> BH=5 cm

BC= BH+HC=5+16=21 cm

\(\Delta AHC\) vuông tại H có: AC2 = AH2 +HC2 ( đL Pytago)

=> AC2 = 122 + 162 =400

=> AC= 20 cm 

16 tháng 12 2017

a,f(1/2)=5-2*(1/2)=5-1=4

   f(3)=5-2x3=5-6=-1

b,Với y=5 thì 5-2x=5

                    2x=5-5

                    2x=0

                    x=0:2=0

                   Vậy x=0

 Với y=-1 thì 5-2x=-1

                   2x=5-(-1)

                   2x=5+1

                   2x=6

                   x=6:2=3 

              Vậy x=3

16 tháng 12 2017

a) Thay f(1/2) vào hàm số ta có :

y=f(1/2)=5-2.(1/2)=4

Thay f(3) vào hàm số ta có :

y=f(3)=5-2.3=-1

b) y=5-2x <=> 5-2x=5

2x=5-5

2x=0

=> x=0

<=> 5-2x=-1

2x=5-(-1)

2x=6

=> x=3

25 tháng 12 2018

a, f (1/2) = 5 - 2.1/2 = 4

    f (3) = 5 - 2.3 = -1

b, y = 5 <=> 5 - 2x = 5

             <=>  x  = 0

    y = -1 <=> 5 - 2x = -1

               <=> x = 3

_Hok tốt_

  ( sai thì thôi nha )

5 tháng 6 2015

Bài giải:

 

 Nhìn qua người ta tưởng lầm bài toán này khó lòng giải quyết được. Nhưng nếu hiểu rõ thì hs lớp 7 dư sức làm quá đi chứ. ĐS: P(x) = 6x^2 + 16x + 4. Tuy nhiên trình bày bài giải cũng hơi mệt nên nói cách làm thôi ạ. 
(Các số n, n-1, n-2,.. vui lòng hiểu là để trong ngoặc đơn kẻo lộn) 
Gọi P(x) = a_n . x^n + a_n-1 . x^n-1 + a_n-2 . x^n-2 + a_1.x + a_0 
với a_n, a_n-1, a_n-2,... a_1, a_0 là các hệ số tự nhiên bé hơn 17. (1) 
P(17) = 17^n. a_n + 17^n-1. a_n-1 + ... + 17.a_1 + a_0 
:::::::::= 17. (17^n-1. a_n + 17^n-2. a_n-1 + ... + 17.a_2 + a_1) + a_0 
:::::::::= 17. P_1(17) + a_0 = 2010 (gọi biểu thức trong ngoặc đơn là P_1(x) ) 
(1) => a_0 < 17 => a_0 = 4 (số dư khi chia 2010 cho 17) 
P_1(17) = 118 (phần nguyên khi chia 2010 cho 17) 

Tương tự với P_1(17): 
P_1(17) = 17.(17^n-2. a_n + 17^n-3 + ... + a_2) + a_1 
::::::::::::= 17. P_2(17) + a_1 = 118 (gọi bt trong ngoặc đơn là P_2(x) ) 
(1) => a_0 < 17 => a_1 = 16 (số dư khi chia 118 cho 17) 
P_2(17) = 6 < 17. (phù, quá trình kết thúc vì P_2(x) là 1 đa thức bậc 0 chỉ có hệ số tự do) 
=> a_2 = P_2(17) = 6 
Đa thức P(x) có bậc 2 và có dạng P(x) = 6x^2 + 16x + 4. 

Làm xong mỏi hết cả tay!!!

1/Chu vi tam giác đó là: \(3\sqrt{3}.3=15.6\)cm làm tròn số

2/ Trung tuyến là gì?