K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2015

\(10^8.2^8=\left(2.10\right)^8=20^8\)

\(10^8:2^8=\left(10:2\right)^8=5^8\)

\(25^4.2^8=5^8.2^8=\left(2.5\right)^8=10^8\)

\(15^8.9^4=15^8.3^8=\left(15.3\right)^8=45^8\)

\(27^2:25^3=3^6:5^6=\left(\frac{3}{5}\right)^6\)

14 tháng 9 2016

a)

\(10^8.2^8=\left(10.2\right)^8=20^8\)

b)

\(10^8:2^8=\left(10:2\right)^8=5^8\)

c)

\(25^4.2^8=\left(5^2\right)^4.2^8=5^8.2^8=\left(2.5\right)^8=10^8\)

d)

\(15^8.9^4=15^8.\left(3^2\right)^4=15^4.3^4=45^4\)

e)

\(27^2:25^3=\left(3^3\right)^2:\left(5^2\right)^3=3^6:5^6=\left(\frac{3}{5}\right)^6\)

14 tháng 9 2016

a.108.28=(10.2)8=> 208

các câu sau cũng tương tự 

18 tháng 4 2017

a) 10^{8} . 2^{8} = (10.2) ^{8} = 20^{8}

b) 10^{8} : 2^{8} = (10:2)^{8} = 5 ^{8}

c) 25^{4}. 2^{8} = (5^{2})^{4}. 2^{8} = 5^{8} . 2 ^{8} = 10^{8}

d) 15^{8}. 9 ^{4} = 15^{8}. (3^{2})^{4} = 15^{8}. 3^{8} = (15.3)^{8} = 45 ^{8}

e) 27^{2} : 25 ^{3} =

22 tháng 9 2021

hahabanhqua

14 tháng 9 2015

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

\(\rightarrow x-7=0\)

x = 7   

19 tháng 9 2016

1) \(\frac{5-2n}{n-1}=\frac{5-2n+2-2}{n-1}=\frac{5-2-2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}-\frac{2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}+2\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{3}{n-1}\) nguyên => \(3⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(3\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

2) \(\frac{3n-4}{n-1}=\frac{3n-3-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)}{m-1}-\frac{1}{n-1}=3-\frac{1}{n-1}\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{1}{n-1}\) nguyên

=> \(1⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0\right\}\)

c) \(\frac{6n-5}{2n-4}=\frac{6n-12+7}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)+5}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)}{2n-4}+\frac{5}{2n-4}=3+\frac{5}{2n-4}\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{5}{2n-4}\) nguyên => \(5⋮2n-4\)

=> \(2n-4\inƯ\left(5\right)\)

Mà 2n - 4 là số chẵn \(\forall\) n nguyên nên không tìm được giá trị của n thỏa mãn vì 5 là số lẻ, không có ước chẵn

Vậy không tồn tại giá trị của n thỏa mãn đề bài

Héo mê !!!!!!!!!!!!!  huhu

10 tháng 12 2015

a. Theo t/c dãy tỉ số = nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{42}{7}=6\)

=>\(\frac{x}{2}=6\Rightarrow x=6.2=12\)

=>\(\frac{y}{5}=6\Rightarrow y=6.5=30\)

Vậy x=12; y=30.

b. \(\left|x-0,25\right|-\frac{5}{6}=1\frac{2}{3}\)

=> \(\left|x-0,25\right|=1\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\)

=> \(\left|x-0,25\right|=\frac{5}{2}=2,5\)

+) x-0,25=2,5

=> x=2,5+0,25

=> x=2,75

+) x-0,25=-2,5

=> x=-2,5+0,25

=> x=-2,25

Vậy x \(\in\){-2,25; 2,75}.

c. y=kx

=> -17=k.8

=> k=-17/8

Vậy hệ số tỉ lệ là -17/8.

10 tháng 12 2015

a) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{42}{7}=6\)

=> x=12   ;   y = 30

b)  \(\left|x-0,25\right|-\frac{5}{6}=1\frac{2}{3}=>\left|x-0,25\right|=\frac{5}{3}+\frac{5}{6}=\frac{5}{2}=2,5\)

=> x-0,25 = 2,5    hoac:  -2,5

=> x = 2,75      hoac x= -2,25

Vay: x la { 2,75  ;   -2,25 }

c) Ti le gi vay ban.

Neu thuan thi he so ti le la: \(-\frac{17}{8}\)

Neu nghich thi he so ti le la : -136

15 tháng 8 2016

Số hữu tỉ dương: \(\frac{-3}{-5};\frac{2}{3}\)

Số hữu tỉ âm: \(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5}\)

Số không phải là số hữu tỉ âm mà cũng không phải là số hữu tỉ âm: \(\frac{0}{-2}\)

15 tháng 8 2016

Dạ cám ơn bạn