K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

Để tránh nhầm lẫn ta đặt \(P=\frac{M}{N}\) và biến đổi tử \(M\) và mẫu \(N.\)

\(M=\frac{4m^2+21}{2-2m}-6=\frac{4m^2+21-12+12m}{2\left(1-m\right)}=\frac{4m^2+12m+9}{2\left(1-m\right)}=\frac{\left(2m+3\right)^2}{2\left(1-m\right)}\)

\(N=\frac{2mn+3n-4m-6}{2-2m^2}=\frac{n\left(2m+3\right)-2\left(2m+3\right)}{2\left(1-m\right)\left(1+m\right)}=\frac{\left(2m+3\right)\left(n-2\right)}{2\left(1-m\right)\left(1+m\right)}\)

\(P=\frac{M}{N}=\frac{\left(2m+3\right)^2}{2\left(1-m\right)}:\frac{\left(2m+3\right)\left(n-2\right)}{2\left(1-m\right)\left(1+m\right)}\)

   \(=\frac{\left(2m+3\right)^2}{2\left(1-m\right)}.\frac{2\left(1-m\right)\left(1+m\right)}{\left(2m+3\right)\left(n-2\right)}\)

\(\Rightarrow P=\frac{\left(2m+3\right)\left(1+m\right)}{n-2}\).

3 tháng 11 2016

a/ Để hàm số này là hàm bậc nhất thì

\(\hept{\begin{cases}\left(3n-1\right)\left(2m+3\right)=0\\4m+3\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=\frac{1}{3}\\m=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)

Các câu còn lại làm tương tự nhé bạn

3 tháng 11 2016

NHAMMATTAOCUNGLAMDUOC

a, Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)=> \(t^2-2mt+2m-1=0\)<=> \(\left(t-1\right)\left(t+1\right)-2m\left(t-1\right)=0\)<=> \(\orbr{\begin{cases}t=1\\t=2m-1\end{cases}}\)Mà \(t\ge0\), phương trình có 4 nghiệm phân biệt => \(m\ge\frac{1}{2},m\ne1\)Phương trình có 4 nghiệm \(S=\left\{-1,-\sqrt{2m-1},1,\sqrt{2m-1}\right\}\)2 trường hợp TH1   \(-\sqrt{2m-1}< -1< 1< \sqrt{2m-1}\)(x1<x2<x3<x4)=> \(2\sqrt{2m-1}=3.2\)=> m=5(thỏa mãn ĐK)Hoặc \(-1< -\sqrt{2m-1}<...
Đọc tiếp

a, Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

=> \(t^2-2mt+2m-1=0\)

<=> \(\left(t-1\right)\left(t+1\right)-2m\left(t-1\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t=1\\t=2m-1\end{cases}}\)

Mà \(t\ge0\), phương trình có 4 nghiệm phân biệt => \(m\ge\frac{1}{2},m\ne1\)

Phương trình có 4 nghiệm \(S=\left\{-1,-\sqrt{2m-1},1,\sqrt{2m-1}\right\}\)

2 trường hợp

 TH1   \(-\sqrt{2m-1}< -1< 1< \sqrt{2m-1}\)(x1<x2<x3<x4)

=> \(2\sqrt{2m-1}=3.2\)=> m=5(thỏa mãn ĐK)

Hoặc \(-1< -\sqrt{2m-1}< \sqrt{2m-1}< 1\)

=> \(2=6\sqrt{2m-1}\)=> \(m=\frac{5}{9}\)(thỏa mãn ĐK)

Vậy \(m=\frac{5}{9},m=5\)

b, Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)=> \(x_1^2=x_2^2,x_3^2=x_4^2\)

=> \(t^2-2\left(2m+1\right)t+4m^2=0\)

Phương trình có 2 nghiệm không âm 

\(\hept{\begin{cases}\Delta'\ge0\\2m+1>0\\4m^2\ge0\end{cases}}\)=> \(m\ge-\frac{1}{4}\)

Áp dụng hệ thức vi-et ta có 

\(\hept{\begin{cases}t_1+t_2=2\left(2m+1\right)\\t_1t_2=4m^2\end{cases}}\)

Theo đề bài ta có 

\(2\left(t_1^2+t_2^2\right)=17\)

=> \(2\left[4\left(2m+1\right)^2-8m^2\right]=17\)

=> \(16m^2+32m-9=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}m=\frac{1}{4}\\m=-\frac{9}{4}\end{cases}}\)

Kết hợp với ĐK

=> \(m=\frac{1}{4}\)

Vậy m=1/4

 

0
30 tháng 6 2019

\(M=\sqrt{\frac{m}{1-2x+x^2}}\times\sqrt{\frac{4m-8mx+4mx^2}{81}}\)

\(=\frac{\sqrt{m}}{\sqrt{1-2x+x^2}}\times\frac{\sqrt{4m\times\left(1-2x+x^2\right)}}{\sqrt{81}}\)

\(=\frac{\sqrt{m}}{\sqrt{1-2x+x^2}}\times\frac{\sqrt{4m}\times\sqrt{1-2x+x^2}}{9}\)

\(=\frac{\sqrt{m}\times\sqrt{4m}}{9}\)

\(=\frac{2m}{9}\)

vậy . . .

18 tháng 11 2020

\(M=\sqrt{\frac{m}{1-2x+x^2}}.\sqrt{\frac{4m-8mx+4mx^2}{81}}\)

     \(=\sqrt{\frac{m}{\left(1-x\right)^2}}.\sqrt{\frac{4m\left(1-2x+x^2\right)}{81}}\)

     \(=\sqrt{\frac{m}{\left(1-x\right)^2}.\frac{4m\left(1-x\right)^2}{81}}\)

     \(=\frac{\sqrt{4m^2}}{81}\)

     \(=\frac{\sqrt{4m^2}}{\sqrt{81}}=\frac{2m}{9}\)

Vậy : \(M=\frac{2m}{9}\) 

6 tháng 7 2018

P=\(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+m}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-m}-\)\(\frac{m^2}{4x-4m^2}\)

  = \(\frac{8\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-m\right)+8\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+m\right)-m^2}{4x-4m^2}\)

=\(\frac{8\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-m+\sqrt{x}+m\right)-m^2}{4x-4m^2}\)

=\(\frac{8\sqrt{x}.2\sqrt{x}-m^2}{4x-4m^2}\)

=\(\frac{16x-m^2}{4x-4m^2}\)

a) \(ĐKXĐ:m\ne0,m\ne\pm1\)

Ta có : \(P=\left(\frac{1+m}{m\left(m-1\right)}\right):\frac{m+1}{\left(m-1\right)^2}\)

\(=\frac{1+m}{m\left(m-1\right)}\cdot\frac{\left(m-1\right)^2}{m+1}\)

\(=\frac{m-1}{m}\)

Vây \(P=\frac{m-1}{m}\) thỏa mãn ĐKXĐ.

b) Khi \(m=\frac{1}{2}\) ( thỏa mãn ĐKXĐ ) thì \(P=\frac{\frac{1}{2}-1}{\frac{1}{2}}=\frac{1}{2}:\frac{1}{2}=\frac{1}{2}.2=1\)

Vậy : \(P=1\) khi \(m=\frac{1}{2}\)