K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là \(x,x+1,x+2\left(x\in N\right)\)

- Nếu \(x=3k\) ( thỏa mãn ). Nếu \(x=3k+1\) thì \(x+2=3k+1+2=\left(3k+3\right)⋮3\)

- Nếu \(x=3k+2\) thì \(x+1=3k+1+2=\left(3k+3\right)⋮3\)

Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiêp có 1 số chia hết cho 3.

b) Nhận thấy \(17^n,17^n+1,17^n+2\) là 3 số tự nhiên liên tiếp mà \(17^n\) không chia hết cho 3, nên trong 2 số còn lại 1 số phải \(⋮3\)

Do vậy: \(A=\left(17^n+1\right)\left(17^n+2\right)⋮3\)

7 tháng 11 2016

Cám ơn bạn nha

12 tháng 7 2023

a : 5 dư 3 thì a = 5.q + 3 ( q \(\in\) N)

Câu sai là: B và câu C 

Câu 1: 

A: 29;30;31

B: 199;200;201

C: a-1;a;a+1

D: a-2;a-1;a

Câu 2: 

A={9}

B={\(a\in N\)}

\(C=\varnothing\)

D={0}

14 tháng 1 2018

a) \(n+1\inƯ\left(n^2+2n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n-3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)+n-3⋮n+1\)

\(n\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow n-3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1-4⋮n+1\)

\(n+1⋮n+1\Rightarrow-4⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n+1\) \(-1\) \(1\) \(-2\) \(2\) \(-4\) \(4\)
\(n\) \(-2\) \(0\) \(-3\) \(1\) \(-5\) \(3\)

Vậy...

b) \(n^2+2\in B\left(n^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2+2⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1+1⋮n^2+1\)

\(n^2+1⋮n^2+1\) nên \(1⋮n^2+1\Rightarrow n^2+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n^2+1\) \(-1\) \(1\)
\(n\) \(\sqrt{-2}\) (vô lý, vì 1 số ko âm mới có căn bậc hai)

\(0\) (tm)

Vậy \(n=0\)

c) \(2n+3\in B\left(n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2n+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+2+1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)⋮n+1\) nên \(1⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

\(n+1\) \(-1\) \(1\)
\(n\) \(-2\) \(0\)

Vậy...

18 tháng 1 2018

a) n+1∈Ư(n2+2n−3)n+1∈Ư(n2+2n−3)

⇔n2+2n−3⋮n+1⇔n2+2n−3⋮n+1

⇔n(n+1)+n−3⋮n+1⇔n(n+1)+n−3⋮n+1

n(n+1)⋮n+1⇒n−3⋮n+1n(n+1)⋮n+1⇒n−3⋮n+1

⇔n+1−4⋮n+1⇔n+1−4⋮n+1

n+1⋮n+1⇒−4⋮n+1⇒n+1∈Ư(−4)={−1;1;−2;2;−4;4}n+1⋮n+1⇒−4⋮n+1⇒n+1∈Ư(−4)={−1;1;−2;2;−4;4}

Ta có bảng sau:

n+1n+1 −1−1 11 −2−2 22 −4−4 44
nn −2−2 00 −3−3 11 −5−5 33

Vậy...

b) n2+2∈B(n2+1)n2+2∈B(n2+1)

⇔n2+2⋮n2+1⇔n2+2⋮n2+1

⇔n2+1+1⋮n2+1⇔n2+1+1⋮n2+1

n2+1⋮n2+1n2+1⋮n2+1 nên 1⋮n2+1⇒n2+1∈Ư(1)={−1;1}1⋮n2+1⇒n2+1∈Ư(1)={−1;1}

Ta có bảng sau:

n2+1n2+1 −1−1 11
nn √−2−2 (vô lý, vì 1 số ko âm mới có căn bậc hai)

00 (tm)

Vậy n=0n=0

c) 2n+3∈B(n+1)2n+3∈B(n+1)

⇔2n+3⋮n+1⇔2n+3⋮n+1

⇔2n+2+1⋮n+1⇔2n+2+1⋮n+1

⇔2(n+1)+1⋮n+1⇔2(n+1)+1⋮n+1

2(n+1)⋮n+12(n+1)⋮n+1 nên 1⋮n+1⇒n+1∈Ư(1)={−1;1}1⋮n+1⇒n+1∈Ư(1)={−1;1}

Ta có bảng sau:

n+1n+1 −1−1 11
nn −2−2 00
23 tháng 11 2021

B

23 tháng 11 2021

B

Bài 2: 

a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)

b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)

10 tháng 9 2021

Dòng a,b cho ta 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần

Dòng c ko cho ta 3 stn liên tiếp tăng dần, vì x thuộc N nên x có thể =0 mà nếu x=0 thì x-2=0-2=-2

không phải là số tự nhiên