Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nêu ý nghĩa việc trồng rừng ngập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long ?
Việc trồng rừng ngập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có ý nghĩa:
- Cải tạo đất phèn, đất mặn.
- Cung cấp nhiều loại nguyên vật liệu mà con người cần. Con người ăn, đánh bắt và bán nhiều loài cá và động vật có vỏ sống trong rừng ngập mặn.
- Rừng ngập mặn bảo vệ con người, nhà cửa và ruộng rẫy khỏi thiên tai như bão, ngập lụt và sóng triều.
- Rừng ngập mặn có một hệ thống lớn các thân, cành và rễ giúp bảo vệ bờ biển và đất đai khỏi xói lở và ảnh hưởng của sóng.
- Rừng ngập mặn còn có tác dụng rất tốt trong việc loại thải khí nhà kính.
Cây công nghiệp có vai trò:
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. -> vai trò đối với ngành công nghiệp.
->A sai.
- Là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, thu ngoại tệ (cà phê, cao su, hồ tiêu, điều...). -> vai trò đối với ngành thượng mại và nền kinh tế. -> D sai.
- Phát triển cây công nghiệp lâu năm với mô hình nông – lâm kết hợp.
cũng góp phần phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, hạn chế xói mòn sạt lở đất, giữ nước ngầm.=> góp phần bải vệ môi trường. -> B sai.
- Phá thế độc canh trong nông nghiệp của cây lúa, làm tỉ trọng của cây lúa giảm xuống. Tăng tỉ trọng của các loại cây trồng khác có giá trị kinh tế cao như cây công nghiệp, cây ăn quả -> làm thay đổi cơ cấu ngành trồng trọt theo hướng tích cực. -> C đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Thâm canh là phương thức sản xuất tiên tiến trong nông nghiệp nhằm tăng năng suất, sản lượng nông sản thông qua các biện pháp/giải pháp nâng cao độ phì nhiêu kinh tế của ruộng đất, đầu tư thêm vốn và kỹ thuật tiên tiến.
Hiện nay ở nước ta, vấn đề thâm canh tăng năng suất đang được chú trọng và áp dụng mạnh mẽ -> góp phần tăng nhanh sản lượng lúa mặc dù diện tích trồng lúa không tăng nhiều.
Đáp án cần chọn là: B
+ Tạo việc làm cho người dân, mang lại giá trị kinh tế lớn, nâng cao đời sống dân cư. + Bảo vệ nguồn nước ngầm của vùng, điều hòa khí hậu, cân bằng môi trường sinh thái. + Tăng độ che phủ đất, hạn chế thiên tai (sạt lở đất, lũ quét, lũ ống, xói mòn rửa trôi).
Việc trồng rừng ngập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long có ý nghĩa: - Cải tạo đất phèn, đất mặn. ... - Rừng ngập mặn bảo vệ con người, nhà cửa và ruộng rẫy khỏi thiên tai như bão, ngập lụt và sóng triều. - Rừng ngập mặn có một hệ thống lớn các thân, cành và rễ giúp bảo vệ bờ biển và đất đai khỏi xói lở và ảnh hưởng của sóng.
Khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và báo vệ vốn rừng vì các lí do sau:
* Vai trò quan trọng của tài nguyên rừng ở Tây Nguyên:
- Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước: chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước. Trong rừng có nhiều gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).
- Có giá trị lớn đối với môi trường - sinh thái:
+ Tây Nguyên là vùng thượng nguồn phía Tây của các tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ nước ta. Việc bảo vệ rừng khu vực đầu nguồn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc điều tiết nguồn nước vào mùa mưa, hạn chế lũ lụt, sạt lở đất ảnh hưởng đến vùng cũng như các tỉnh duyên hải miền Trung phía Đông.
+ Tây Nguyên có khí hậu phân hóa mùa khô sâu sắc và kéo dài, rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ nguồn nước ngầm, hạn chế thiếu nước vào mùa khô.
* Tài nguyên rừng của vùng đang bị suy giảm:
+ Sản lượng gỗ khai thác hằng năm không ngừng giảm, từ 600 - 700 nghìn m3 vào cuối thập kỉ 80, nay chỉ còn khoảng 200 - 300 nghìn m3/năm.
+ Nguyên nhân: cháy rừng; nạn phá rừng gia tăng.
+ Hậu quả: làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô.
=> Trong khai thác tài nguyên rừng ở Tây Nguyên, cần hết sức chú trọng khai thác đi đôi với tu bổ và báo vệ vốn rừng.
- Tây Nguyên là “kho vàng xanh” của cả nước: chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước. Trong rừng có nhiều gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).
- Có giá trị lớn đối với môi trường - sinh thái
- Tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật.
- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất nước (gỗ và các lâm sản khác như tre, nứa, rau quả rừng, cây thuốc,…)
- Góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu, tạo việc làm cho dân cư.
+ Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì: ¾ diện tích nước ta là đồi núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.
- Tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật.
- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất nước (gỗ và các lâm sản khác như tre, nứa, rau quả rừng, cây thuốc,…)
- Góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu, tạo việc làm cho dân cư.
+ Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì: ¾ diện tích nước ta là đồi núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.
- Lợi ích của việc đầu tư trồng rừng:
+ Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn nguồn gen, điều hoà khí hậu, điều hòa dòng chảy sống ngòi, chống lũ, bảo vệ đất chống xói mòn, bảo vệ bờ biển, chống cát bay,...
+ Cung cấp sản lượng nhu cầu về đời sống và sản xuất: gỗ cho công nghiệp , xây dựng và dân sinh, nguyên liệu làm giấy; dược liệu chưa bệnh và nâng cao sức khỏe con người.
- Khai thác rừng phải đi đôi với bảo vệ rừng để tránh nguy cơ cạn kiệt rừng và bảo vệ môi trường.
Việc đẩy mạnh trồng và bảo vệ rừng ngập mặn hiện nay mang lại những ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cả môi trường và cuộc sống của con người. Rừng ngập mặn không chỉ là một phần không thể thiếu của hệ sinh thái, mà còn là một lực lượng vững mạnh trong việc ổn định đất đai và bảo vệ bờ biển khỏi sự xâm nhập của sóng biển và bão lụt. Đồng thời, rừng ngập mặn còn là một "người gác đêm" chống lại biến đổi khí hậu, với khả năng hấp thụ carbon dioxide và giữ chặt dạng đất ngấm. Ngoài ra, rừng ngập mặn cũng là môi trường sống của nhiều loài động và thực vật quý hiếm, đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì đa dạng sinh học. Việc bảo vệ và tái tạo rừng ngập mặn không chỉ bảo vệ môi trường mà còn tạo ra cơ hội phát triển kinh tế và cải thiện cuộc sống của cộng đồng địa phương. Vì vậy, việc tăng cường hoạt động trồng và bảo vệ rừng ngập mặn là một ưu tiên hàng đầu trong nỗ lực bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Rừng ngập mặn giúp ổn định bờ biển, bảo vệ đê điều và là tấm lá chắn chống lại gió bão cũng như các tai biến thiên nhiên