Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lợi ích của việc đầu tư trồng rừng:
+ Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn nguồn gen, điều hoà khí hậu, điều hòa dòng chảy sống ngòi, chống lũ, bảo vệ đất chống xói mòn, bảo vệ bờ biển, chống cát bay,...
+ Cung cấp sản lượng nhu cầu về đời sống và sản xuất: gỗ cho công nghiệp , xây dựng và dân sinh, nguyên liệu làm giấy; dược liệu chưa bệnh và nâng cao sức khỏe con người.
- Khai thác rừng phải đi đôi với bảo vệ rừng để tránh nguy cơ cạn kiệt rừng và bảo vệ môi trường.
Việc vừa khai thác, vừa bảo vệ và trồng rừng là một chiến lược quản lý tài nguyên rừng quan trọng để đảm bảo sự cân bằng giữa mục tiêu kinh tế và bảo vệ môi trường. Đầu tiên, việc bảo vệ rừng là cần thiết để duy trì sự sống còn của hệ sinh thái, đảm bảo rằng các loài động và thực vật có môi trường sống tự nhiên. Rừng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thụ khí CO2 và giảm sự gia tăng của khí nhà kính trong không khí, góp phần vào cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Tuy nhiên, việc bảo vệ rừng mà không có hoạt động khai thác có thể không thực tế từ góc độ kinh tế. Khai thác rừng cung cấp nguồn thu nhập quan trọng cho cộng đồng và quốc gia, và nó cũng có thể đóng góp vào nền kinh tế bền vững. Chính vì vậy, quản lý tài nguyên rừng thông qua việc thiết lập các biện pháp quản lý bền vững, như chu kỳ khai thác và tái trồng cây, là cần thiết.
Việc trồng rừng cũng là một phần quan trọng của chiến lược này. Trồng cây mới sau khi khai thác không chỉ đảm bảo sự tái tạo của rừng mà còn cung cấp nguồn cung cấp gỗ và sản phẩm rừng trong tương lai. Điều này giúp đảm bảo rằng rừng có thể tiếp tục cung cấp các lợi ích kinh tế và môi trường cho con người trong thời gian dài mà không gây hại đến môi trường tự nhiên.
Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì:
Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.
* Việc trồng rừng có nhiều ý nghĩa:
- Tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật.
- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất nước (gỗ và các lâm sản khác như tre, nứa, rau quả rừng, cây thuốc,…)
- Góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu.
- Mô hình nông – lâm kết hợp còn đem lại hiệu quả kinh tế cao, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, nâng cao đời sống người dân.
* Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì:
Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.
Tham khảo!
Chúng ta phải chú trọng đến việc trồng rừng là vì: Hiện nay, rừng đang bị tàn phá nghiêm trọng , diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp lại dần. Trong khi đó, rừng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối vời môi trường sống và đời sống con người. Vì vậy, cần phải tái tạo lại tài nguyên rừng.
2.
Tài nguyên đất: nước ta có tài nguyên đất đa dạng và là tài nguyên quý giá không thể thay thế của ngành nông nghiệp
Tài nguyên khí hậu: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuậ lợi cây trồng phát triển đa dạng, thích hợp trồng cây cận nhiệt, nhiệt đới và ôn đới
Tài nguyên nước: Nguồn nước tưới phong phú do mạng lưới sông ngòi dày đặc, nước ngầm phong phú. Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu để tạo ra năng suất và tăng sản lượng cây trồng
Tài nguyên sinh vật: phong phú là cơ sở để thuần dưỡng tạo nên các giống cây trồng vật nuôi
3.
Vì rừng là lá phổi xanh của Trái Đất và các sinh vật khác trên TĐ, giúp điều hòa khí hậu, hạn chế thiên tai, lũ lụt. Rừng là tài nguyên quý của đất nước; là bộ phận quan trọng của sinh thái; có giá trị đối với đời sống và sản xuấn của xã hội.
4.
Dân cư và lao động: nguồn lao động dồi dào là thị trường tiêu thụ quan trọng. Lao động nước ta có khả năng tiếp thu khoa học-kĩ thuật hất dẫn đầu tư nước ngoài
Cơ sở vật chất- kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng: trình độ công nghệ nước ta còn thấp hiệu quả sử dụng thiết bị chưa cao mức tiêu hao lớn. Cơ sở vật chất kĩ thuật chưa đồng bộ chỉ tập trung ở một số vùng. Cơ sở hạ tầng đang từng bước được cải thiện nhất là các vùng kinh tế trọng điểm
Chính sách phát triển công nghiệp: chính sách công nghiệp hoá và các chính sách đầu tư phát triển công nghiệp. Phát triển kinh tế thành phần khuyến khích đầu tư đổi mới cơ chế quả lí kinh tế đối ngoại
Thị trường: có thị trườngtrong nước khá rộng lớn đang bị cạnh tranh mạnh bởi hàng ngoại nhâp. Hàng công nghiệp nước ta có lợi thế xuất khẩu sang các nước công nghiệp phát triển nhưng còn hạn chế về mẫu mã chất lượng
5.
Vì: là hai thành phố đông dân nhất nước ta. Là hai trung tập kinh tế lớn, hai đầu mối giao thông vận tải lớn nhất của cả nước
6.
Tiềm năng du lịch phong phú
Tiềm năng thiên nhiên: phong cảnh, bãi tắm đẹp, khí hậu tốt, nhiều vườn quốc gia với các động thực vật quý hiếm
Tiềm năng du lịch nhân văn: các công trình kiến trúc, di tích lịch sưt, lễ hội truyền thống, các làng nghề truyền thống, văn goá dân gian
Du lịch nước ta đang phát triển ngày càng nhanh
* Việc trồng rừng có nhiều ý nghĩa:
- Tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật.
- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất nước (gỗ và các lâm sản khác như tre, nứa, rau quả rừng, cây thuốc,…)
- Góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu.
- Mô hình nông – lâm kết hợp còn đem lại hiệu quả kinh tế cao, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, nâng cao đời sống người dân.
Tại sao khai thác rừng phải đi đôi với bảo vệ rừng?
-Vì nếu không bảo vệ rừng thì nguồn tài ngyuyeen này sẽ dần cạn kiệt
* Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì:
Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.
- Tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật.
- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất nước (gỗ và các lâm sản khác như tre, nứa, rau quả rừng, cây thuốc,…)
- Góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu, tạo việc làm cho dân cư.
+ Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì: ¾ diện tích nước ta là đồi núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.
- Tăng độ che phủ, bảo vệ môi trường, giữ đất chống xói mòn, giữ nước ngầm ở vùng đồi núi, chắn cát bay, bảo vệ bờ biển ở vùng ven biển, góp phần làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn.
- Góp phần bảo vệ, bảo tồn nguồn gen sinh vật.
- Tăng nguồn tài nguyên rừng cho đất nước (gỗ và các lâm sản khác như tre, nứa, rau quả rừng, cây thuốc,…)
- Góp phần làm hạn chế sự biến đổi khí hậu, tạo việc làm cho dân cư.
+ Chúng ta vừa khai thác vừa phải bảo vệ rừng vì: ¾ diện tích nước ta là đồi núi, chế độ mưa theo mùa, nếu khai thác không đi đôi với trồng rừng sẽ làm cho tài nguyên rừng bị giảm sút, gây mất cân bằng sinh thái, làm cho môi trường suy thoái, ảnh hưởng đến các ngành kinh tế khác (nông nghiệp, công nghiệp, chế biến lâm sản, thủy điện…) và dân sinh.