Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tăng huyết áp cũng thúc đẩy và gây ra xơ vữa động mạch. Đây là một bệnh lý nguy hiểm dẫn tới nhiều biến chứng tim mạch (như tai biến mạch não; nhồi máu cơ tim,bệnh động mạch vành mạn tính, bệnh động mạch chủ hoặc động mạch ngoại vi …) Bên cạnh đó, THA còn có thể làm tổn thương thận và mắt. ... Suy tim tăng 6 lần.
a) Vì khi bị viêm họng, vi khuẩn có thể qua vòi nhĩ lên tai giữa dẫn tới viêm tai .
b) Vì khi một người uống quá nhiều rượu bia, cồn trong rượu bia sẽ làm tê liệt bộ máy cân bằng hay còn gọi là tiểu não. Việc này làm cho tính nhanh nhạy của nó bị giảm xuống rất nhiều. Các phản ứng của cơ thể trở nên chậm chạp. Lúc này chức năng cân bằng khi đi bị giảm xuống, dẫn đến tình trạng đi nghiêng ngả, bước đi không vững, có biểu hiện chân nam đá chân chiêu.
Vai trò của van tim là giúp máu chảy theo một chiều từ tâm nhĩ đến tâm thất, từ tâm thất đến động mạch. Người bị hở văn tim một phần máu sẽ bị trào ngược lại . Nếu không được chữa trị kịp thời dẫn đến tim phải thường xuyên tăng cường khả năng co bóp ( tăng nhịp thở, dãn buồng ) để tống thêm một lượng máu bù vào lượng máu trào ngược trở lại => sản sinh nhiều năng lượng, gây người ta cảm giác choáng váng rồi ngất đi. Nếu để lâu dài sẽ dẫn đến suy tim và chết .
CONAN ^_^
- Một số lý do về trẻ bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao :
+ Vệ sinh ăn uống chưa đảm bảo
+ Vệ sinh cá nhân chưa đầy đủ
+ Vệ sinh môi trường còn hạn chế
+ Chăm sóc khi trẻ bị bệnh còn kém do các nước đang phát triển chưa có đủ các điều kiện để thực hiện các yếu tố trên một cách đầy đủ nên tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao
Trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao do các nước đang phát triển có kinh tế kém, nguồn lương thực chưa đáp ứng đủ tới tất cả người dân, đời sống ít được chăm sóc về y tế.
Đáp án A
Ở những nước đang phát triển, do đời sống kinh tế còn khó khăn nên khẩu phần ăn của trẻ em không chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của các em dẫn đến trẻ em bị suy dinh dưỡng thường chiếm tỉ lệ cao
Vì sao trẻ em bị suy dinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao?
- Ở những nước đang phát triển do đời sống kinh tế còn khó khăn nên khẩu phần ăn của trẻ em không chứa đầy đủ các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của trẻ em nên trẻ em bị suy dinh dưỡng thường chiếm tỉ lệ cao
Ngộ độc thực phẩm diễn ra khi ăn hoặc uống phải thức ăn và nước uống bị nhiễm các vi sinh vật có hại, các chất độc hoặc các chất hóa học. Tình trạng này thường gây tiêu chảy, có thể kèm theo buồn nôn (nôn) hoặc không. Tuy nhiên, việc sử dụng thực phẩm nhiễm bẩn hoặc uống nước bị ô nhiễm cũng có thể gây ra các triệu chứng khác. Trong hầu hết trường hợp, các triệu chứng sẽ biến mất sau vài ngày nhưng đôi khi có thể diễn tiến lâu hơn. Nguy cơ chính là mất dịch cơ thể (mất nước). Cách điều trị chủ yếu là uống thật nhiều chất dịch để tránh tình trạng mất nước
Khi ta ăn phải chất độc hại, ta đang vô tình đưa vào cơ thể các loại vi rút, kí sinh trùng, vi khuẩn, dễ gây bệnh nhiễm trùng đường ruột, hay còn gọi là viêm dạ dày-ruột.Khi bị nhiễm trùng đường ruột, các vi khuẩn có hại trong ruột nếu mạnh hơn vi khuẩn có lợi sẽ lấn át, tiết độc tố gây tiêu chảy.(mất cân bằng vi khuẩn có lợi và có hại)
Thấy đúng thì cho mình 1 tick nhé
Mối liên hệ trực tiếp giữa hen và bệnh tim
BS Carlos Iribarren phát hiện được “bệnh nhân hen không hút thuốc tăng 33% nguy cơ bệnh tim mạch”. Đương nhiên ở những người hen có hút thuốc nguy cơ này tăng cao hơn nhiều. Nghiên cứu của BS Tattersall MC được trình bày trong hội nghị khoa học Hội Tim Mạch Hoa Kỳ (American Heart Association Scientific Sessions) năm 2014 thấy bệnh nhân hen dai dẳng tăng 60% nguy cơ biến cố tim mạch (nhồi máu cơ tim, ngưng tim được hồi sinh, cơn đau thắt ngực, đột quỵ, và chết do bệnh tim mạch/đột quỵ) khi so sánh với người không hen. Salako BL 2000 ghi nhận 37% bệnh nhân hen có tăng huyết áp. Cũng theo tác giả này, trong cơn hen cấp nặng, tăng huyết áp thường xảy ra. Hen làm tăng nguy cơ bệnh mạch vành 1,4 lần, tai biến mạch máu não 1,2 lần và suy tim 2,1 lần (Schanen Thorax 2005).
TK#