K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2016

ĐK: x≥5
Phương trình đã cho được viết lại thành:

5x2+14x+9−−−−−−−−−−−√=x2−x−20−−−−−−−−−√+5x+1−−−−√⟺5x2+14x+9=x2+24x+5+10(x+1)(x2−x−20)−−−−−−−−−−−−−−−−−√⟺5(x+1)(x+4)(x−5)−−−−−−−−−−−−−−−−−√=2x2−5x+2⟺5(x+1)(x+4)(x−5)−−−−−−−−−−−−−−−−−√=2(x2−4x−5)+3(x+4)


Chia 2 vế cho x+4≠0(x≥5), ta được:

2x2−4x−5x+4−5x2−4x−5x+4−−−−−−−−−−√+3=0


Đặt x2−4x−5x+4−−−−−−−−−−√=a(a≥0)

__________________

1 tháng 1 2016

Điều kiện:

x 5 (2)

Ta có: (1) 5x2+14x+9−−−−−−−−−−−√=x2−x−20−−−−−−−−−−√+51+x−−−−−√

2x2−5x+2=5(x2−x−20)(x+1)−−−−−−−−−−−−−−−−√

2x2−5x+2=5(x+4)(x−5)(x+1)−−−−−−−−−−−−−−−−−√

3(x+4)+2(x2−4x−5)=5(x+4)(x2−4x−5)−−−−−−−−−−−−−−−−√ (5)

* Với x=5 ta có (5) 27=0 ( mâu thuẫn)

Phương trình không có nghiệm x=5 (6)

* Với x>5 đặt x+4−−−−−√=tx2−4x−5−−−−−−−−−−√, t>0, phương trình (5) trở thành

3(x2−4x−5)t2+2(x2−4x−5)=5(x2−4x−5)t

3t2−5t+2=0

[t=1t=23 ( thích hợp)

+ Với t=1, có x+4=x2−4x−5 x2−5x−9=0 x=5±61−−√2 (7)

Từ (2),(7) suy ra x=5±61−−√2 (8)

+ Với t=23, có x+4=49(x2−4x−5)

4x2−25x−56=0 {x=8;x=−74} (9)

Từ (2),(9) suy ra x=8 (10)

Từ các kết quả (6),(8),(10) kết luận tập hợp của phương trình đã cho là:

{5±61−−√2;x=8}

 

1 tháng 1 2016

\(\text{ĐK: }x\ge5.\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{5x^2+14x+9}=5\sqrt{x+1}+\sqrt{x^2-x-20}\)

\(\Leftrightarrow5x^2+14x+9=25\left(x+1\right)+x^2-x-20+10\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-5\right)\left(x+4\right)}\)

\(\Leftrightarrow2x^2-5x+2-5\sqrt{x+4}.\sqrt{x^2-4x-5}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-4x-5\right)-5\sqrt{x^2-4x-5}.\sqrt{x+4}+3\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2-4x-5}-\sqrt{x+4}\right)\left(2\sqrt{x^2-4x-5}+3\sqrt{x+4}\right)=0\)

1 tháng 1 2016

đề có vấn đề ko vậy bạn hình như cái căn 2 có vấn đề

10 tháng 11 2019

Câu a thì mình chịu rồi @@ sorry nha

Còn câu b, bạn thấy rằng x2-3x+2-x2+x+1+2x-3=0 đúng không nào?

Nếu như bạn còn nhớ công thức a+b+c=0 <=> a3+b3+c3=3abc

Thì chắc chắn là bạn sẽ giải ra được bài này thôi. Đáp số là x=1 hoặc x=2 hoặc x=3/2 bạn nhé.

Chúc bạn giải được câu b này. Nếu như vẫn còn thắc mắc thì trả lời lại cho mình để mình gừi bài giải chi tiết nhé, do giờ mình đang bận @@

23 tháng 2 2022

a, \(\Delta=\left(m-2\right)^2-4\left(-6\right)=\left(m-2\right)^2+24>0\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb 

Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m-2\\x_1x_2=-6\end{cases}}\)

Ta có : x1 là nghiệm PT(1) thay vào ta được ( mình sửa luôn đề nhé)

\(\left(m-2\right)x_1+6-x_1x_2+\left(m-2\right)x_2=16\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2=10\)

Thay vào ta được \(\left(m-2\right)^2-\left(-6\right)=10\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2=4\)

TH1 : \(m-2=2\Leftrightarrow m=4\)

TH2 : \(m-2=-2\Leftrightarrow m=0\)

b, 2 nghiệm cùng dấu âm 

\(\hept{\begin{cases}\Delta\ge0\\S< 0\\P>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-2\right)^2+24\ne0\left(luondung\right)\\m-2< 0\\-6>0\left(voli\right)\end{cases}}}\)

Vậy ko giá trị m tm 2 nghiệm cùng âm 

a, \(\left(9-x^2\right)2-x=0\Leftrightarrow18-2x^2-x=0\)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4.18.\left(-1\right)=4+72=76>0\)

Nên phuwong trình có 2 nghiệm phân biệt 

Tự làm chị nhé ! 

b, \(4x^4-9=0\Leftrightarrow4x^4=9\Leftrightarrow x^4=\frac{9}{4}\Leftrightarrow x=\pm\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{2}}\)

5 tháng 10 2020

a) \(\sqrt{x}+\sqrt{\frac{x}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{4x}=5\)

ĐK : x ≥ 0

<=>\(\sqrt{x}+\sqrt{x\times\frac{1}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{2^2x}=5\)

<=> \(\sqrt{x}+\sqrt{x\times\left(\frac{1}{3}\right)^2}-\left(\frac{1}{3}\times\left|2\right|\right)\sqrt{x}=5\)

<=> \(\sqrt{x}+\left|\frac{1}{3}\right|\sqrt{x}-\left(\frac{1}{3}\times2\right)\sqrt{x}=5\)

<=> \(\sqrt{x}+\frac{1}{3}\sqrt{x}-\frac{2}{3}\sqrt{x}=5\)

<=> \(\sqrt{x}\left(1+\frac{1}{3}-\frac{2}{3}\right)=5\)

<=> \(\sqrt{x}\times\frac{2}{3}=5\)

<=> \(\sqrt{x}=\frac{15}{2}\)

<=> \(x=\frac{225}{4}\)( tm )