K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét tam giác AEC ta có :

AEC + ABC + ECB = 180 độ

=> AEC + ABC = 90 độ

=> ACE + ACB = 90 độ

Mà tam giác ABC đều (gt)

=> ABC =ACB

=> AEC = ACE 

=> Tam giác AEC cân tại A

=> AE = AC

Lại cm tương tự ta có :

=> Tam giác ACF cân tai C

=> AC = CF 

Mà tam giác ABC đều

=> AB = AC = BC 

=> AB = BC = AF= CF

=> A là trung điểm BE(1)

=> C là trung điểm BF(2)

Từ (1) và (2) => AC là đường trung bình của tam giác BEF

=> AC //EF

=> ACEF là hình thang 

Mà AE = CF (cmt)

=> ACEF là hình thang cân (dpcm)

29 tháng 6 2019

A B C F E 1 2 1 1 1

\(\Delta ABC\) đều => \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)\(AB=AC=BC\)

Xét \(\Delta ABF\) và \(\Delta CBE\) có: 

\(AB=BC\)

-\(\widehat{BAF}=\widehat{BCE}=90^o\)

\(\widehat{B}\) chung

=> \(\Delta ABF=\Delta CBE\left(g-c-g\right)\)

=> \(BE=BF\)=> \(\Delta BEF\) cân tại B=> \(\widehat{E}=\widehat{F}\)(1)

Ta có:\(\Delta BEF\)cân có \(\widehat{B}=60^o\)=> \(\Delta BEF\) đều=> \(\widehat{F}=60^o\). Mà \(\widehat{BCA}=60^o\)=>\(\widehat{F}=\widehat{BCA}\)( đồng vị) => \(AC//EF=>ACFE\) là hình thang (2)

Từ (1) và (2)=> \(ACFE\)là hình thang cân.

loading...  loading...  loading...  

4 tháng 1 2017

a) Xét tứ giác ADME có:

∠(DAE) = ∠(ADM) = ∠(AEM) = 90o

⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật (có ba góc vuông).

b) Ta có ME // AB ( cùng vuông góc AC)

M là trung điểm của BC (gt)

⇒ E là trung điểm của AC.

Ta có E là trung điểm của AC (cmt)

Chứng minh tương tự ta có D là trung điểm của AB

Do đó DE là đường trung bình của ΔABC

⇒ DE // BC và DE = BC/2 hay DE // MC và DE = MC

⇒ Tứ giác CMDE là hình bình hành.

c) Ta có DE // HM (cmt) ⇒ MHDE là hình thang (1)

Lại có HE = AC/2 (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông AHC)

DM = AC/2 (DM là đường trung bình của ΔABC) ⇒ HE = DM (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MHDE là hình thang cân.

d) Gọi I là giao điểm của AH và DE. Xét ΔAHB có D là trung điểm của AB, DI // BH (cmt) ⇒ I là trung điểm của AH

Xét ΔDIH và ΔKIA có

IH = IA

∠DIH = ∠AIK (đối đỉnh),

∠H1 = ∠A1(so le trong)

ΔDIH = ΔKIA (g.c.g)

⇒ ID = IK

Tứ giác ADHK có ID = IK, IA = IH (cmt) ⇒ DHK là hình bình hành

⇒ HK // DA mà DA ⊥ AC ⇒ HK ⊥ AC

a: \(\widehat{ACD}+\widehat{ACB}=90^0\)

\(\widehat{ADC}+\widehat{B}=90^0\)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{B}\)

nên \(\widehat{ACD}=\widehat{ADC}\)

hay ΔADC cân tại A

b: Xét ΔBFD có

FA là đường cao

FA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBFD cân tại F

10 tháng 2 2018

kho ua

15 tháng 6 2019

a) Xét tam giác ABC và tam giác BAD, ta có:

AB: cạnh chung

AC=AD (ABCD:hình thang cân)

BC=AD (ABCD: hình thang cân)

  =>Tam giác ABC = tam giác BAD (c-c-c)

  =>\(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{BDA}\)(2 góc t/ứng)

  Ta có:

\(\widehat{ACD=}\widehat{ACB}\)+\(\widehat{BCD}\)

BDC^ = BDA^ + ADC^

ACD^ = BDC^ (ABCD: hình thang cân)

ACB^ = BDA^ (cmt)

  =>BCD^ = ADC^

  Ta lại có AB//CD (gt):

  => ABC^ = BCD^ (2 góc sole trong)

       BAD^ = ADC^ (2 góc sole trong)

       BCD^ = ADC^ (cmt)

  => ABC^ = BAD^

  Ta có ME//BC (gt):

  => MEA^ = ABC^ (2 góc sole trong)

  Mà ABC^ = BAD^ (cmt)

  => MEA^ = BAD^

Mặt khác: MAE^ = BAD^ ( 2 góc đối đỉnh)

  => MEA^ = MAE^

  => Tam giác MAE cân tại M.

15 tháng 6 2019

MIK xin lỗi, mik đánh sai đề bài, sửa lại như sau:

a) Tam giác MAE cân

b) AF = DE