Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Dấu hiệu:Số bao xi măng bán được trong 30 ngày.
Số các giá trị:30
b,Bảng tần số:
Bao xi măng(x) |
15 |
20 |
25 |
28 |
30 |
35 |
40 |
|
Tần số(n) |
3 |
6 |
4 |
3 |
6 |
5 |
3 |
N=30 |
c,Mình không vẽ được biểu đồ nha”sorry”
d, TB mỗi ngày cửa hàng bán được số bao xi măng là:
X gạch ngang trên X=15.3+20.6+25.4+28.3+30.6+35.5+40.3
Phần 30
=740 phần 30
~24.67
Mốt của dấu hiệu là 20,30,giá trị có tần số là 6
Hay Mo=20,30
a, Dấu hiệu là : số bao xi măng bán được trong 30 ngày
- Số các giá trị là 30
b, Bảng tần số
Bao xi măng (x) | 15 | 20 | 25 | 28 | 30 | 35 | 40 | |
Tần số (n) | 3 | 6 | 4 | 3 | 6 | 5 | 3 | N=30 |
c, mình biết vẽ nhưng trên này ko vẽ đc ( sorry)
d, \(\overline{X}\)\(=\frac{15.3+20.6+25.4+28.3+30.6+40.3}{30}=\frac{834}{30}=\frac{412}{15}=27,46\)
\(M_0=30\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
a)\(\dfrac{8^8.3^{14}}{9^6.2^{20}}=\dfrac{^{24}.3^{14}}{3^{12}.2^{20}}=\dfrac{2^4.3^2}{1}=144\)
b),c) tự tính nha bn
a) \(\dfrac{8^8.3^{14}}{9^6.2^{20}}=\dfrac{\left(2^3\right)^8.3^{14}}{\left(3^2\right)^6.2^{20}}=\dfrac{2^{24}.3^{14}}{3^{12}.2^{20}}=\dfrac{2^4.3^2}{1}=144\)
b,c bấm máy tính
Câu 1
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{1+2y}{18}=\dfrac{1+4y}{24}=\dfrac{1+6y}{6x}=\dfrac{1+2y+1+6y}{18+6x}=\dfrac{8y+2}{18+6x}=\dfrac{2.\left(1+4y\right)}{2.\left(9+3x\right)}=\dfrac{1+4y}{9+3x}\)
\(\dfrac{1+4y}{24}=\dfrac{1+4y}{9+3x}\)
\(\Rightarrow9+3x=24\)
\(\Rightarrow3x=24-9=15\)
\(\Rightarrow x=15:3=5\)
Vậy \(x=5\)
\(2,\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\left(\dfrac{b}{c}\right)^3=\left(\dfrac{c}{d}\right)^3=\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{d}\)
\(=\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{b^3}{c^3}=\dfrac{c^3}{d^3}=\dfrac{a}{d}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{b^3}{c^3}=\dfrac{c^3}{d^3}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\dfrac{a}{d}\left(đpcm\right)\)
a: \(\widehat{A}=180^0-44^0-28^0=108^0\)
b: Ta có: D nằm trên đường trung trực của BC
nên DB=DC
Câu 1: Cho ΔABC, gọi M là trung điểm cạnh BC. Kẻ BD ⊥ AM (D ∈ AM), kẻ CE ⊥ AM (E ∈ AM). Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai:
A. BD // CE B. MD = ME C. AB = EC D. BE = DC
Câu 2: Cho Δ ABC = MNP; P = 60 độ; A = 50 độ. Số đo của B là:
A. 60 độ B. 70 độ C. 80 độ D. 90 độ
Câu 3: Cho ΔABC có A = 60 độ; B = 2C. Khi đó:
A. C = 30 độ B. C = 40 độ C. C = 60 độ D. C = 120 độ
Chúc bạn học tốt!
a)=>\(\frac{a}{b}\)+1 =\(\frac{c}{d}\)+1
=>\(\frac{a+b}{b}\)\(=\frac{c+d}{d}\)=> đpcm
b) \(\frac{b}{a}\)=\(\frac{d}{c}\)=>1-\(\frac{b}{a}\)=1-\(\frac{d}{c}\)=>\(\frac{a-b}{a}\)=\(\frac{c-d}{d}\)=>đpcm
**** mình nha
Từ bảng tần số
Ta thấy thầy giáo đã đo chiều cao của 20 bạn.
Đáp án cần chọn là: B