Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔDBA và ΔACE có
DB=AC
góc DBA=góc ACE(=góc B)
AB=CE
Do đó: ΔDBA=ΔACE
=>góc ADB=góc EAC
=>goc ADE=góc AED
góc A=120 độ
=>góc B=góc C=(180-120)/2=30 độ
=>góc AED=(180-30)/2=150/2=75 độ
góc ADE=góc AED=75 độ
=>góc DAE=180-75-75=30 độ
b: góc A=90 độ
=>góc B=góc C=45 độ
=>góc AED=(180-45)/2=135/2=67,5 độ
=>góc EAD=180-2*67,5=45 độ
c: góc A=60 độ
=>góc B=góc C=60 độ
=>góc AED=(180-60)/2=60 độ
=>góc EAD=60 độ
Câu 4:
a: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành
Suy ra: AB=DC
b: ta có: ABDC là hình bình hành
nên AB//DC
c: Xét hình bình hành ABDC có AB=AC
nên ABDC là hình thoi
=>CB là tia phân giác của góc ACD
A C B E D F F' G K L H
Trên cạnh BA của \(\Delta\)ABC lấy điểm G sao cho BG = BC. Ta có:
^CFB = 1800 - ^BCF - ^CBF = 1800 - ^BCE - ^CBE = 700 => ^CFB = ^BCF (=700)
=> \(\Delta\)CBF cân tại B => BF = BC = BG => \(\Delta\)GBF cân tại B => ^BGF = (1800 - ^GBF)/2 = 800
=> ^FGA = 1000. Gọi GF cắt AC tại L. Trên đoạn GL lấy điểm F' sao cho ^CAF' = 100
Qua F' dựng đường thẳng song song với AB, đường thẳng này cắt AC tại H
Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C, dựng \(\Delta\)GAK đều
Xét \(\Delta\)ALG: ^LGA = 1000 (cmt), ^LAG = 400 => \(\Delta\)ALG cân tại G => \(\Delta\)LF'H cân tại F' (F'H // AG)
Xét \(\Delta\)CLG: ^GCL = ^ACB - ^BCG = 200, ^CLG = 1800 - ^GLA = 1400 => \(\Delta\)CLG cân tại L
Có ^GAF' = ^BAC - ^CAF' = 300 = ^GAK/2 => ^GAF' = ^KAF'. Từ đây dễ có \(\Delta\)F'GA = \(\Delta\)F'KA (c.g.c)
=> F'G = F'K => \(\Delta\)GF'K cân tại F'. Do ^F'GK = ^F'GA - ^KGA = 400 nên ^GF'K = 1000
Suy ra ^GF'K = ^HF'L (= ^AGL = 1000) => ^GF'H = ^KF'L (= 1000 - ^KF'H)
Kết hợp với F'H = F'L; F'G = F'K (cmt) suy ra \(\Delta\)HF'G = \(\Delta\)LF'K (c.g.c) => ^F'LK = ^F'HG
Dễ dàng tính được ^F'LK = ^GLK = (1800 - 400)/2 = 700 => ^F'HG = 700 => ^HGA = 700 (Vì F'H // AG)
Ta thấy \(\Delta\)AGH có ^GAH = 400 , ^HGA = 700 => \(\Delta\)AGH cân tại A
Từ đó AH = AG = GL = CL (Vì các tam giác AGL, CLG cân). Dễ dàng chứng minh:
\(\Delta\)CLF' = \(\Delta\)AHF' (c.g.c) (F'L = F'H, ^F'LC = ^F'HA, CL = AH) => ^LCF' = ^HAF' = ^CAF' = 100
=> ^BCF' = 700 = ^BCE => CF' trùng CE. Ban đầu ta nhận thấy CE cắt GL tại F
Mà CF' trùng CE, F' thuộc GL nên F' trùng F. Tức là ^CAF = ^CAF' = 100 => ^CAF + ACB = 900
Vậy thì AF vuông góc với BC (đpcm).
,chú tuổi gì, Thiên Thảo, Guyo, Mai Linh,Phạm Thái Dương, Lưu Thùy Dung, Nguyễn Văn Toàn, Hoa Thiên Lý, Sky SơnTùng, Nguyễn Thái Bình, Akai Haruma, Nhã Doanh, Phạm Nguyễn Tất Đạt, ngonhuminh, Mashiro Shiina, Nguyễn Minh Hùng, Nguyễn Thanh Hằng, nguyen thi vang, Phùng Khánh Linh, kuroba kaito, Nguyễn Huy Tú, Hoàng Lê Bảo Ngọc, Trần Việt Linh, Võ Đông Anh Tuấn, Phương An, soyeon_Tiểubàng giải, Ace Legona, ...
Câu 1:C
Câu 2 : B
Câu 3:B
Câu 1: Cho ΔABC, gọi M là trung điểm cạnh BC. Kẻ BD ⊥ AM (D ∈ AM), kẻ CE ⊥ AM (E ∈ AM). Khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai:
A. BD // CE B. MD = ME C. AB = EC D. BE = DC
Câu 2: Cho Δ ABC = MNP; P = 60 độ; A = 50 độ. Số đo của B là:
A. 60 độ B. 70 độ C. 80 độ D. 90 độ
Câu 3: Cho ΔABC có A = 60 độ; B = 2C. Khi đó:
A. C = 30 độ B. C = 40 độ C. C = 60 độ D. C = 120 độ
Chúc bạn học tốt!