Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ\(x\cdot y=\frac{x}{y}\)\(\Rightarrow y^2=\frac{x}{x}=1\)\(\Rightarrow y=1,y=-1\)
Mặt khác:Từ\(x-y=x\cdot y\Rightarrow\frac{x-y}{xy}=1\Rightarrow\frac{1}{y}-\frac{1}{x}=1\)
+) y=1=>\(1-\frac{1}{x}=1\Rightarrow0=\frac{1}{x}\)(VL)
+) y=-1=>\(-1-\frac{1}{x}=1\Rightarrow-2=\frac{1}{x}\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)
Vậy.........................
\(\frac{x}{y}=a\Rightarrow x=ay\)
\(\Rightarrow\frac{x+y}{x-y}=\frac{ay+y}{ay-y}=\frac{y\left(a+1\right)}{y\left(a-1\right)}=\frac{a+1}{a-1}\)
\(\frac{a}{b}=2\Rightarrow a=2b;\frac{c}{b}=3\Rightarrow c=3b\Rightarrow c-b=2b\)
\(\Rightarrow a=c-b\)
\(\Rightarrow\frac{a+c}{b+c}=\frac{c-b+b}{b+c}=\frac{b}{b+c}\)
Bài 1: gọi 3 số cần tìm là a;b;c
Theo đề bài a.b.c=5(a+b+c). Vế phải chia hết cho 5 nên a.b.c chia hết cho 5 => trong 3 số a;b;c có ít nhất 1 số chia hết cho 5
Giả sử c là số chia hết cho 5 và c là 1 số nguyên tố => c=5
=> a.b.5=5(a+b+5)=> a.b=a+b+5=> a.b-a=b+5 => a(b-1)=(b-1)+6 => a = 1+6/(b-1)
Vì a;b là các số nguyên => để a là số nguyên thì b-1 phải là ước của 6, do các số nguyên tố đều lớn hơn 1
=> b-1={1; 2;3;6}=> b={2;3;4;7} do b là số nguyên tố nên b=4 loại => b={2;3;7}
Thay vào biểu thức tính a => a={7; 4; 2} do a là số nguyên tố nên a=4 loại => b=3 loại
Vậy 3 số cần tìm là 2;5;7
Thử: 2.5.7=70; 5(2+5+7)=70
1. f(-2) = 3.(-2)2-1 = 3.4-1 = 11
f(1/4) = 3.(1/4)2-1=-13/16
2. f(x) = 47
=> 3x2 - 1 = 47
=> 3x2 = 48
=> x2 = 16
=> x = 4 hoặc x = -4
3. f(x) = f(-x)
<=> 3x2 - 1 = 3.(-x)2 - 1
Mà x2 = (-x)2
=> 3x2 - 1 = 3.(-x)2 - 1
=> f(x) = f(-x) (đpcm)
nhấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả mình làm bài này rồi
x . y = x : y
x . y : xyxy = 1
x.y.yxx.y.yx = 1
y2 = 1
⇒⇒ y = 1 hay y = -1 (âm hay dương bình phương lên cũng thành dương)
x - y = x . y
x−yx.yx−yx.y = 1
1x−1y1x−1y = 1
Th1: y = 1
⇒⇒ 1x−111x−11 = 1
1x1x = 2
x = 12
TH2:.....
Ta có:
x+y=xyx+y=xy
⇒x=xy−y⇒x=xy−y
⇒x=y(x−1)⇒x=y(x−1)
⇒xy=x−1(1)⇒xy=x−1(1)
Ta lại có:
x+y=xyx+y=xy
⇒x+y=x−1⇒x+y=x−1 ( Theo 1 )
⇒y=−1(2)⇒y=−1(2)
Thay (2) vào x+y=xyx+y=xy
⇒x+1=−x⇒x+1=−x
⇒2x=−1⇒2x=−1
⇒x=\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)
Vậy x=−\(\frac{1}{2}\);y=−1