Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (x-34).15=0
x-34 =0:15
x-34=0
x=34
b) 18.(x-16)=18
x-16=18:18
x-16=1
x=17
Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=10\)
\(\Rightarrow\)đặt \(a=10q\) (1) ( k,q) = 1
dặt \(b=10k\)(2)
Ta có: \(a.b=1200\)
\(\Rightarrow10q.10k=1200\)
\(\Rightarrow100qk=1200\)
\(\Rightarrow qk=12\)(3)
\(\Rightarrow\left(q,k\right)=\left(1,12\right);\left(2,6\right);\left(3,4\right);\left(4,3\right);\left(6;2\right);\left(12;1\right)\)
Mà ƯCLN(k,q) = 1 \(\Rightarrow\left(k,q\right)=\left(1,12\right);\left(3,4\right);\left(4,3\right);\left(12,1\right)\) (4)
Từ (1), (2), (3) và (4), ta có bảng sau:
q | 1 | 3 | 4 | 12 |
k | 12 | 4 | 3 | 1 |
a | 10 | 30 | 40 | 120 |
b | 120 | 40 | 30 | 10 |
Vậy (a,b) =(10,120) ;(30,40) ; (40,30) ; (120,10)
Ta phân tích ra thừa số nguyên tố
Ta có: \(24=2^3\times3\)
\(30=2\times3\times5\)
\(\RightarrowƯCLN\left(24;30\right)=2\times3=6\)
\(\RightarrowƯC\left(24;30\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
Ta có :
Ư(24) = {1,2,3,4,6,8,12,24} (1)
Ư(30) = {1,2,3,5,6,10,15,10} (2)
Từ (1) và (2) => ƯC(24;30) = {1,2,3,6}
Mình năm nay mới lên lớp 6 nên mình nghĩ cách làm là vậy.
Viết các tập hợp :
a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6,9);
b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7,8);
c) ƯC(4; 6; 8)
GIẢI CHI TIẾT NỮA NHÉ!
\(\text{Ư}\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(\text{Ư}\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)
\(\text{Ư}C\left(6;9\right)=\left\{3\right\}\)
a) số phần tử của A là
( 42 - 3 ) : 3 + 1 = 14 ( phần tử )
b) số phần tử của B là
( 90 - 24 ) : 6 + 1 = 12 ( phần tử )
vậy A có 14 phần tử
B có 12 phần tử
a, Số phần tử của A là: (42-3):3+1=14 (phần tử)
b, Số phần tử của B là: (90-24):6+1=12 (phần tử)