Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
a)Sự gỉ sét của các vật dụng bằng sắt .
b)Sự cháy của than, củi, bếp gaz.
c)Sự quang hợp của cây xanh.
d)Sự hô hấp của động vật.
Câu 4: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi có trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt
B. Sự cháy của than tổ ong, bếp củi, bếp ga trong đun nấu
C. Sự quang hợp của cây xanh
D. Sự hô hấp của động vật
Ủa sao đưa con trỏ chuột vào nó hiện ra con trỏ con chuột màu đỏ mà to ?
Câu 13 : Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng ?
A Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh , nhất là ở nhiệt độ cao
B Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại
C Oxi không có mùi và vị
D Oxi cần thiết cho sự sống
Câu 14 : Cho phản ứng : C + O2 → CO2 . Phản ứng trên là :
A Phản ứng hóa hợp
B Phản ứng tỏa nhiệt
C Phản ứng oxi hóa - khử
D Tất cả các ý trên đều đúng
Chúc bạn học tốt
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh.
B. Oxi tạo oxit bazơ với hầu hết kim loại
C. Oxi không có mùi và vị
D. Oxi cần thiết cho sự sống
=> Em xem lại đáp án nhé
Câu 2: Oxit nào sau đây làm chất hút ẩm?
A. Fe2O3 B. Al2O3 C. CuO D. CaO
Câu 3: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi có trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt
B. Sự cháy của than tổ ong, bếp củi, bếp ga trong đun nấu
C. Sự quang hợp của cây xanh
D. Sự hô hấp của động vật
Câu 4: Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường
A. SO3, CaO, CuO, Al2O3 B. SO3, K2O, BaO, N2O5
C. MgO, CO2, SiO2, PbO D. SO2, Al2O3, HgO, Na2O
Câu 5: Dãy chất chỉ gồm các oxit axit là:
A. CO, CO2, CaO, Al2O3, N2O5 B. SO3, SO2, MnO, Fe2O3, N2O5
C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3 D. N2O5, CO2, P2O5, SiO2
Câu 6: Oxit nào là oxit axit trong số các oxit kim loại cho dưới đây?
A. Li2O B. MgO C. CrO3 D.Cr2O3
Câu 7: Oxit kim loại nào dưới đây là oxit axit?
A. MnO2 B. Fe2O3 C. ZnO D. Mn2O7
Câu 8: Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxi nào cho dưới đây?
A. CuO B. ZnO C. PbO D. MgO
Câu 9: Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau đây gây nên tính axit đó?
A. CO2 B. H2 C. N2 D. O2
Câu 10: Tại sao trong phòng thí nghiệm người ta lại điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3?
A. Dễ kiếm, giá thành rẻ B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxit
C. Phù hợp với thiết bị máy móc hiện đại D. Không độc hại, dễ sử dụng
Câu 11: Trong thí nghiệm điều chế khí oxi tại sao người ta thu khí oxi qua nước?
A. Khí oxi nhẹ hơn nước B. Khí oxi tan rất nhiều trong nước
C. Khí O2 tan ít trong nước D. Khí oxi hóa lỏng ở - 183 oC
Câu 12: Để sản xuất khí O2 trong công nghiệp người ta sử dụng chất nào sau đây:
A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. Không khí
Câu 13: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?
A. Không khí là một nguyên tố hoá học
B. Không khí là một đơn chất
C. Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ
D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ
Câu 14: Đốt chấy 6,4g lưu huỳnh trong một bình chứa 2,24 lít khí O2( đktc). Thể tích khi SO2 thu được là:
A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít
Câu 15: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí B. Khí oxi nặng hơn không khí
C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí D. Khí oxi ít tan trong nước
Câu 16: Sự oxi hoá chậm là:
A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt B. Sự oxi hoá mà không phát sáng
C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng D. Sự tự bốc cháy
CHƯƠNG V: HIĐRO- NƯỚC
Câu 17: Cho 24g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lít
Câu 18: Chất làm quì tím chuyển sang màu đỏ là chất nào dưới đây:
A. H2O B. NaCl C. HCl D. NaOH
Câu 19: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường?
A. Al, Zn, K, Li B. Cu, Fe, Zn, Ag
C. K, Na, Ca, Ba D. Al, K, Na, Ba
Câu 1: Hãy cho biết 3,01.1024phân tử oxi nặng bao nhiêu gam? (lấy NA = 6,02.1023)
A.120g. B.140g. C.160g. D. 150g.
Câu 2: Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 5 gam oxi. Sau phản ứng chất nào còn dư?
A.Oxi. B. Photpho. C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định được.
Câu 3: Chọn phát biểu chưa đúng:
A.Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, nhất là ở nhiệtđộcao.
B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kimloại.
C.Oxi không có mùi và vị.
D.Oxi cần thiết cho sựsống.
Câu 4: Cho phản ứng: C + O2⎯⎯→CO. Phản ứngtrênlà:
A. Phản ứnghóa học. B. Phản ứng tỏanhiệt. C. Phản ứng oxi hóa–khử. D. Cả A, B, C đềuđúng.
Câu 5: Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxi trong không khí?
A.Sự gỉ của các vật dụng bằngsắt.
B.Sự cháy của than, củi, bếpga.
C.Sự quang hợp của câyxanh.
D.Sự hô hấp của độngvật.
Câu 6: Khác với nguyên tử oxi, ion O2-có:
A.Bán kính ion nhỏ hơn và ít electronhơn.
B.Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electronhơn.
C.Bán kính ion lớn hơn và nhiều electronhơn.
D.Bán kinh ion lớn hơn và ít electronhơn.
Câu 7: Một hợp chất có thành phần % theo khối lượng (trong 1 mol hợp chất) là: 35,97% S, 62,92% O và 1,13% H. Hợp chất này có công thức hóa học:
A.H2SO3. B. H2SO4. C.H2S2O7. D. H2S2O8.
Câu 8: Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm từ các chất KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (số mol mỗi chất bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhấttừ:
A. KMnO4. B.KClO3. C.NaNO3. D. H2O2.
Câu 9: Thể tích không khí cần để oxi hóa hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO2 là (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, ápsuất):
A.10 lít. B. 50lít. C. 60 lít. D. 70 lít.
cg
PTPƯ : 2NO + O2 to→ 2NO2
Theo PTPƯ: VO2 = ½.VNO = 20/2 = 10 (lít)
Vì Vkk = 5VO2 => Vkk = 5.10 = 50 (lít)
ü Trắc nghiệm:
Câu1: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao
B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại
C.Oxi không có mùi và vị
D.Oxi cần thiết cho sự sống
Câu 2: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là:
A. 40% B. 60% C. 70% D. 80%
Câu3: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga
C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật
Câu 4: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5g oxi. Sau phản có chất nào còn dư?
A. Oxi B. Photpho
C. Hai chất vừa hết D. Không xác định được
Câu 5: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là:
A. Thiếc penta oxit B. Thiếc oxit
C. Thiếc (II) oxit D. Thiếc (IV) oxit
Câu 6: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:
A. CO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, SO2, P2O5
C. FeO, CaO, Fe2O3 D. Na2O, BaO, ZnO
Câu 7: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. SO2 B.SO3 C.NO D. N2O5
Câu 8: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:
A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3
Câu 9: Oxit nào sau đây có phần trăm khối lượng oxi nhỏ nhất?
( cho Cr= 52; Al=27; As= 75; Fe=56)
A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3
Câu 10: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4 g cacbon trong 4,8 g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?
A. 6,6g B.6,5g C.6,4g D. 6,3g
Câu 11: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi( về khối lượng). Công thức của oxit sắt là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe2O
Câu 12: Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8:1. Công thức hoá học của oxit này là:
A. CuO B. Cu2O C. CuO2 D. Cu2O2
Câu 13: Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2( đktc). Thể tích khi SO2 thu được là:
A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít
Câu 14:Cho các oxit có công thức hoá học sau:
CO2, CO, Mn2O7, SiO2 MnO2, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3
Các oxit axit được sắp xếp như sau:
A. CO, CO2, Mn2O7, Al2O3, P2O5
B. CO2, Mn2O7, SiO2, P2O5, NO2, N2O5
C. CO2, Mn2O7, SiO2, NO2, MnO2, CaO
D. SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO
Câu 15:Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?
A. CuO + H2 → Cu + H2O
B. CaO +H2O → Ca(OH)2
C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
D. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +H2O
Câu 16: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp?
A. 3Fe + 3O2 → Fe3O4 B. 3S +2O2 → 2SO2
C. CuO +H2 → Cu + H2O D. 2P + 2O2 → P2O5
ü Tự luận:
Tính chất của oxi
Bài 3.
a)C+O2------->CO2
5--->5(mol)
m O2=5.22,4=112(l)
S+O2---->SO2
5---5(mol)
V O2=5.22,4=112(l)
b)S+O2---->SO2
n S=3,2/32=0,1(mol)
n O2=1,12/22.4=0,05(mol)
--->Lưu huỳnh dư
Bài 5. Hãy cho biết 1,5. 1024 phân tử oxi:
a) Là bao nhiêu mol phân tử oxi?
n O2=\(\frac{1.5.10^{24}}{6.10^{23}}=2,5\left(mol\right)\)
b) Có khối lượng là bao nhiêu gam?
m\(_{O2}=2,5.32=80\left(g\right)\)
c) Có thể tích là bao nhiêu lít (đktc) ?
\(V_{O2}=2,5.22,4=56\left(l\right)\)
Tính tỉ khối của oxi với nitơ, với không khí
\(d_{O2/N2}=\frac{32}{28}=1,14\)
\(d_{O2/kk}=\frac{32}{28}=1,14\)
Mấy câu mk k làm là phần lý thuyết bạn tự đọc sgk nhé
Chúc bạn học tốt