Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3:
n(omega)=8
n(A)=2
=>P=2/8=1/4
4:
n(omega)=6
n(A)=1
=>P=1/6
Đáp án: 66 quả bóng.
Nhận xét: Số lượng bóng chắc chắn là một số không chứa chữ số 8 ở hàng chục vì chỉ có 100 quả, nếu một hộp chứa hơn 80 quả thì số bóng còn lại sẽ không đủ chia cho 4 hộp còn lại theo yêu cầu của đề bài.
Chữ số 8 đó sẽ xuất hiện ở hàng đơn vị. Có 5 hộp nên sẽ có 5 số chứa chữ số 8 ở hàng đơn vị. Từ đó suy ra phần chục sẽ là 100 - 8x5 = 60.
Từ dữ kiện hai hộp có số bóng bằng nhau, ta suy ra một trường hợp duy nhất với số bóng lần lượt ở 5 hộp là 8; 8; 18; 28 và 38 quả bóng.
Như vậy, tổng số bóng trong hai hộp nhiều bóng nhất là 28 + 38 = 66 quả bóng.
số lần lấy được bóng xanh là: 50 - 15 = 35
xác suất lấy được bóng xanh là: 35/50 = 7/10 = 70%
số lần lấy được bóng xanh là: 50 - 15 = 35
xác suất lấy được bóng xanh là: 35/50 = 7/10 = 70%
a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)
=>\(n\left(\Omega\right)=10\)
Gọi A là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được chọn là số chia hết cho 2 và chia hết cho 5"
Số vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 5 trong các số 1;2;3;...;10 là 10
=>A={10}
=>n(A)=1
\(P_A=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{10}\)
b: Gọi B là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 2 và không chia hết cho 5"
Các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 5 trong tập hợp \(\Omega\) là 2;4;6;8
=>B={2;4;6;8}
=>n(B)=4
=>\(P\left(B\right)=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)
c: Gọi C là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9"
Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 trong tập hợp \(\Omega\) là 3;6
=>C={3;6}
=>n(C)=2
=>\(P\left(C\right)=\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{5}\)
Có 2 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố “ Paul chọ đội Tây Ban Nha” và “ Paul chọn đội Hà Lan”. Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy xác suất để Paul dự đoán đội Tây Ban Nha thắng là \(\dfrac{1}{2}\)