K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

Từ lúc phát hiện ra vật cản đến lúc đạp phanh thì xe đi được:

\(S=v.t=20.0,6=12\left(m\right)\)

Xe đang đi với vận tốc lớn (72km/h) nên khi đạp phanh chỉ có bánh xe dừng lại ngay lập tức còn cả chiếc xe đang có quán tính chuyển động về phía trước rất lớn nên không dừng lại ngay được.

21 tháng 3 2017

Trong khoảng thời gian này xe đi được quãng đường là:

S = V . t = 20 . 0,6 = 12 (m)

Vậy khi phanh, xe không dừng ngay lập tức

sai tiếp b)không đọc sao làm như đúng rồi,dừng ở nữa quãng đường AB 

là s1=1/2s=1/2.40=20km

14 tháng 11 2021

B

6 tháng 1 2023

Do lực quán tính nên khi ta bóp phanh thật mạnh thì xe không dừng ngay mà bị trượt trên đường 1 đoạn rồi mới dừng lại.

 

4 tháng 1 2024

a có hại vì ma sát làm mòn xích phải tra dầu nhớt

b có lợi vì nếu tăng ma sát sẽ dễ đi hơn và ko bị té

 

27 tháng 11 2016

Lái xe khi trời mưa

- Giảm tốc độ: Nếu bắt buộc phải chạy tiếp cho kịp lộ trình trong thời tiết mưa to gió lớn, hãy nhớ điều tiên quyết là phải giảm tốc độ tới mức an toàn. Trời mưa lớn đi cùng tầm nhìn giảm, đường trơn trượt, xe mất độ bám, các vũng nước, sống trâu... vì thế hãy giảm tốc để sẵn sàng đối phó với tình huống bất ngờ.

- Bật đèn: Khi mưa quá to, tác dụng của cần gạt mưa trên kính lái giảm xuống rõ rệt. Lúc này việc quan sát xe phía trước trở nên khó khăn không khác gì đường sương mù. Hãy bật đèn chiếu gần, đèn sương mù và thậm chí là đèn khẩn cấp để nháy cả hai xi-nhan, thu hút sự chú ý của xe phía sau. Tất nhiên, đừng quên gạt xi-nhan mỗi khi cần rẽ.

- Tránh đường ngập: Đường ngập nước ẩn chứa nhiều hiểm họa. Rất khó để tài xế theo dõi bằng mắt thường mà biết vùng nước trước mặt nông hay sâu, do đó nếu cảm thấy chưa chắc chắn, hãy theo dõi xe đi phía trước. Nếu không có xe đi trước, có thể ra khỏi xe và thử đo mực nước bằng bất cứ thứ gì có thể như cành cây bên đường hay thậm chí lội xuống.

- Không bám đuôi: Dù đã giảm tốc độ xuống mức cảm thấy có thể kiểm soát tình hình cũng không được bám đuôi xe trước. Trời mưa khiến khoảng cách phanh dừng cũng như góc đánh lái giảm chính xác, nếu bất ngờ xe trước phanh hay tránh chướng ngại vật, bạn có thể "dính chưởng" vì bám đuôi quá sát, không thể tránh.

- Hạn chế đan làn: Nhiều bác tài có tâm lý trời mưa thường muốn chạy cho nhanh hơn để về nhà và sử dụng cách đảo làn như "rang lạc". Cách chạy xe như thế này có thể mất lái nguy hiểm cho chính mình, đồng thời khiến những xe khác giật mình mà phanh gấp hay lệch lái.

- Màng nước: Nước mưa hay bất cứ chất lỏng nào đổ ra đường với số lượng lớn khiến mặt đường không kịp thoát nước đều tạo thành một màng mỏng, ngăn cách bánh xe với mặt đường. Màng này càng dày thì bánh xe càng kém bám, khả năng mất lái càng tăng.

Để đối phó, chạy trời mưa cao tốc tài xế nên tắt hết nhạc để lắng nghe. Nếu mưa quá lớn đến mức không thể nghe thấy tiếng miết của lốp xe xuống mặt đường, tức là màng nước lúc này rất dày, chỉ một vài động tác đánh lái hơi gấp gáp cũng có thể gây nguy hiểm. Hãy chú ý lắng nghe để chạy an toàn nhất.

Đồng thời nên quan sát cuộn nước từ bánh xe trước, bụi nước càng nhiều chứng tỏ mặt đường càng đọng nước lớn. Nếu không còn bụi nước mà biến thành từng dòng bắn lên thì lúc này đường rất nhiều nước, giảm tốc độ ngay nếu không muốn trơn trượt.

Trên đây là những kinh nghiệm mình và bạn bè trao đổi. Độc giả, các bác tài có kinh nghiệm nào nữa hãy cùng đóng góp để mọi người lái xe an toàn hơn. Chúc thượng lộ bình an!

27 tháng 11 2016

haha ng ta chỉ hỏi về kt vật lý thui, sao bn giảng như 1 gs thế

vì trời mưa ma sát trượt giảm nên phải chạy chậm cho an toàn

30 tháng 12 2020

Trường hợp nào sau đây có ma sát trượt:

A. Bánh xe đạp bị phanh dừng lại

B. Bánh xe đạp lăn từ từ rồi dừng lại

C. Bánh xe bắt đầu lăn bánh khi bị đạp đi

D. Bánh xe quay khi xe đạp bị dựng ngược để thợ cân lại vành bánh xe

4 tháng 1 2021

Câu A bạn nhé!

 

17 tháng 10 2021

Thời gian xe đạp chuyển động từ A đến C:

\(t'=\dfrac{AC}{v'}=\dfrac{AC}{12}\)

Thời gian xe máy chuyển động từ A đến B rồi về C:

\(t''=\dfrac{AB+BC}{v''}=\dfrac{2AB-AC}{2}=\dfrac{18-AC}{60}\)

\(t'=t''\Rightarrow\dfrac{AC}{12}=\dfrac{18-AC}{60}\Rightarrow AC=3km\)

Quãng đường AC lúc này: 4,5km

Thời gian xe đạp đi từ A đến C: \(t'=\dfrac{AC}{12}=\dfrac{4,5}{12}=0,375h\)

Thời gian xe máy đi từ A đến B rồi về C:

\(t''=\dfrac{AB+AC}{v''}=\dfrac{9+4,5}{60}=0,225h\)

Thời gian xe máy cần dừng lại ở B:

\(t=t'-t''=0,375-0,225=0,15h\)

17 tháng 10 2021

 chỗ này là sao

Câu 1: Với s là quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t thì công thức tính vận tốc của vật là:    A. .    B.     C. .    D. .Câu 2: Xe ôtô đang chuyển động mà bị phanh gấp. Hành khách trong xe bị    A. nghiêng người sang phía phải.    B. nghiêng người sang phía trái.    C. ngả người về phía sau.    D. xô người về phía trước.Câu 3: Một cốc nước đặt trên bàn như...
Đọc tiếp

Câu 1: Với s là quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t thì công thức tính vận tốc của vật là:

    A. .    B.     C. .    D. .

Câu 2: Xe ôtô đang chuyển động mà bị phanh gấp. Hành khách trong xe bị

    A. nghiêng người sang phía phải.    B. nghiêng người sang phía trái.

    C. ngả người về phía sau.    D. xô người về phía trước.

Câu 3: Một cốc nước đặt trên bàn như hình vẽ, chỉ ra nhận xét đúng về các lực tác dụng vào cốc.

    A. Không có lực nào tác dụng vào cốc.15 cách làm đẹp tại nhà

    B. Số lực tác dụng vào cốc phụ thuộc vào nước trong cốc đầy hay vơi.

    C. Cốc nước chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất.

    D. Cốc nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

Câu 4: Đại lượng vectơ là đại lượng

    A. chỉ có phương, chiều.    B. chỉ có điểm đặt.

    C. chỉ có độ lớn.    D. có hướng và độ lớn.

Câu 5: Hình bên biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 6kg đã chọn tỉ lệ xích

    A. 1cm ứng với 3N.    B. 1cm ứng với 2N.

    C. 1cm ứng với 30N.    D. 1cm ứng với 20N.

Câu 6: Trường hợp nào sau đây đang nói về vận tốc trung bình của vật?

    A. Vận tốc của máy bay khi bay từ Hà Nội vào Sài Gòn là .

    B. Công tơ mét của xe máy chỉ .

    C. Vận tốc của ô tô đi trên cao tốc bị bắn tốc độ là .

    D. Viên bi rơi xuống có độ lớn vận tốc lúc chạm đất là .

Câu 7: Hai lực gọi là cân bằng khi

    A. cùng phương, cùng độ lớn, cùng tác dụng lên một vật.

    B. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, có phương nằm trên cùng đường thẳng và cùng chiều.

    C. đặt vào hai vật và có phương nằm trên cùng đường thẳng nhưng ngược chiều và cùng độ lớn.

    D. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, có phương nằm trên cùng đường thẳng nhưng ngược chiều.

Câu 8: Một xe chuyển động trên quãng đường trong thời gian , sau đó tiếp tục chuyển động quãng đường trong thời gian . Công thức tính vận tốc trung bình của xe chạy trên cả quãng đường này là

    A.     B.     C.     D.

Câu 9: Một vật nặng đang đứng yên ở đầu dưới của một lò xo như hình vẽ bên dưới. Chọn hình vẽ biểu diễn đúng các lực tác dụng lên vật nặng.

    A.     B.     C.     D.

Câu 10: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống so với người đứng yên trên mặt đất là

    A. chuyển động tròn.

    B. chuyển động thẳng.

    C. chuyển động cong.

    D. vừa chuyển động cong vừa chuyển động tròn.

 

1
18 tháng 10 2021

1. Công thức tính vận tốc \(v=\dfrac{s}{t}\)  chọn D

2. D xô người về phía trước.

3. + Các lực tác dụng cốc gồm: Trọng lực P và phản lực N

+ Trọng lực P cân bằng với phản lực N

Đáp án cần chọn là: D