K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Với s là quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t thì công thức tính vận tốc của vật là:

    A. .    B.     C. .    D. .

Câu 2: Xe ôtô đang chuyển động mà bị phanh gấp. Hành khách trong xe bị

    A. nghiêng người sang phía phải.    B. nghiêng người sang phía trái.

    C. ngả người về phía sau.    D. xô người về phía trước.

Câu 3: Một cốc nước đặt trên bàn như hình vẽ, chỉ ra nhận xét đúng về các lực tác dụng vào cốc.

    A. Không có lực nào tác dụng vào cốc.15 cách làm đẹp tại nhà

    B. Số lực tác dụng vào cốc phụ thuộc vào nước trong cốc đầy hay vơi.

    C. Cốc nước chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất.

    D. Cốc nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

Câu 4: Đại lượng vectơ là đại lượng

    A. chỉ có phương, chiều.    B. chỉ có điểm đặt.

    C. chỉ có độ lớn.    D. có hướng và độ lớn.

Câu 5: Hình bên biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 6kg đã chọn tỉ lệ xích

    A. 1cm ứng với 3N.    B. 1cm ứng với 2N.

    C. 1cm ứng với 30N.    D. 1cm ứng với 20N.

Câu 6: Trường hợp nào sau đây đang nói về vận tốc trung bình của vật?

    A. Vận tốc của máy bay khi bay từ Hà Nội vào Sài Gòn là .

    B. Công tơ mét của xe máy chỉ .

    C. Vận tốc của ô tô đi trên cao tốc bị bắn tốc độ là .

    D. Viên bi rơi xuống có độ lớn vận tốc lúc chạm đất là .

Câu 7: Hai lực gọi là cân bằng khi

    A. cùng phương, cùng độ lớn, cùng tác dụng lên một vật.

    B. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, có phương nằm trên cùng đường thẳng và cùng chiều.

    C. đặt vào hai vật và có phương nằm trên cùng đường thẳng nhưng ngược chiều và cùng độ lớn.

    D. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, có phương nằm trên cùng đường thẳng nhưng ngược chiều.

Câu 8: Một xe chuyển động trên quãng đường trong thời gian , sau đó tiếp tục chuyển động quãng đường trong thời gian . Công thức tính vận tốc trung bình của xe chạy trên cả quãng đường này là

    A.     B.     C.     D.

Câu 9: Một vật nặng đang đứng yên ở đầu dưới của một lò xo như hình vẽ bên dưới. Chọn hình vẽ biểu diễn đúng các lực tác dụng lên vật nặng.

    A.     B.     C.     D.

Câu 10: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống so với người đứng yên trên mặt đất là

    A. chuyển động tròn.

    B. chuyển động thẳng.

    C. chuyển động cong.

    D. vừa chuyển động cong vừa chuyển động tròn.

 

1
18 tháng 10 2021

1. Công thức tính vận tốc \(v=\dfrac{s}{t}\)  chọn D

2. D xô người về phía trước.

3. + Các lực tác dụng cốc gồm: Trọng lực P và phản lực N

+ Trọng lực P cân bằng với phản lực N

Đáp án cần chọn là: D

17 tháng 4 2017

Giải:

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c.


28 tháng 4 2017

Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c

28 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

TL

Chúng ta biết rằng, xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc, gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển. Tại bề mặt của Trái Đất, áp suất khí quyển trên diện tích mỗi cm2 vào khoảng 10 niutơn.

Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.

HT

7 tháng 3 2022

Điều đó chủ yếu là nhờ vào sự giúp sức của áp suất khí quyển.Chúng ta biết rằng, xung quanh Trái Đất có một lớp không khí khá dày bao bọc, gọi là khí quyển. Ở đâu có không khí thì ở đó phải chịu tác động của áp suất khí quyển.Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên.

2 tháng 7 2017

Đổi 2h30p =2,5h

Gọi thời gian xuôi dòng là t1 , thời gian ngược dòng là t2(với t1,t2>0)

Ta có t=t1+t2<=> t=(AB:v1)+(AB:v2)<=>2.5=(AB:15)+(AB:3)<=> AB= 6,25 km

23 tháng 9 2017

a,doi 20 phut =1/3 h

25 phut = 5/12 h

quang duong ab dai so km la 30. (1/3) + 5/12 . 12 = 15 (km)

b,vtb = 15/(1/3 +5/12) = 15/(3/4) = 20 (km/h)

vay................

2 tháng 9 2019

a) t1= 20 phút = \(\frac{1}{3}\)h

t2= 25 phút = \(\frac{5}{12}\)h

Quãng đường đầu dài là:

S1= v1.t1 = 30.\(\frac{1}{3}\)= 10km

Quãng đường sau dài là:

S2= v2.t2 =12.\(\frac{5}{12}\) =5km

Quãng đường Ab dài là:

Sab= S1+S2 =10+5=15km

b) vtb= \(\frac{S_1+S_2}{v_1+v_2}\)= \(\frac{15}{\frac{1}{3}+\frac{5}{12}}\)= 20 km/h

Vậy ...

3 tháng 10 2016
 
 
ta có
0.48 km =480m
4'=240s
quãng đường người thứ nhất đi được sau 4' là
s1=v1xt1
=>s1=5x240=1200m
quãng đường người thứ 2 đi được là
s2=s1-s
=>s2=1200-480=720m
tốc độ của người thứ 2 là
v2=s2/t2
=>v2=720/240=3m/s
 
 
21 tháng 11 2017

Quãng đường người đó đi được lúc xe chưa hỏng là: \(s_1=\dfrac{1}{3}s\)

Để đến nơi đúng thời gian, ta có phương trình:

\(t=\dfrac{\dfrac{1}{3}s}{v_1}+\dfrac{1}{2}t+\dfrac{\dfrac{2}{3}s}{v_2}\)

chịu ahihi

21 tháng 11 2017

khó muốn chết, dù sao cũng cảm ơn

12 tháng 10 2017

Gọi t là tổng thời gian ô tô đi hết quãng đường

Ta có: 15m/s = 54km/h

Quãng đường ô tô đi trong \(\dfrac{1}{2}\) thời gian đầu là:

\(s_1=v_1t_1=30\cdot\dfrac{1}{2}t=15t\)

Quãng đường ô tô đi trong \(\dfrac{1}{2}\) thời gian sau là:

\(s_2=v_2t_2=54\cdot\dfrac{1}{2}t=27t\)

Vận tốc trung bình của ô tô là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{15t+27t}{t}=42\) (km/h)

Vậy...

11 tháng 11 2016

A. 42km/h

23 tháng 3 2017

Trên máy móc dụng cụ thường có ví dụ như quạt có công suất: 40 W có từ công thức : \(P=\dfrac{A}{t}\)

24 tháng 3 2017

Đó là thông tin về công suất định mức, giúp ta xác định được công suất làm việc của đồ dùng điện nha bạn!